Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 95: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 95: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Thi nhân Việt Nam 

- Viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần.

 - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941.

- Được đánh giá là một thiên chính luận, một công trình tổng kết một cách sâu sắc, chuẩn mực về phong trào Thơ mới (1932-1945).

 

ppt 33 trang bachkq715 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 95: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy côvề dự giờ thăm lớp2Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG(Hoài Thanh) Tiết 95: Văn bản3I. Đọc, chú thích 1. Tác giả Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc - Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – nghệ thuật. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.4Thi nhân Việt Nam - Viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần. - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. - Được đánh giá là một thiên chính luận, một công trình tổng kết một cách sâu sắc, chuẩn mực về phong trào Thơ mới (1932-1945).5I. Đọc, chú thích 1. Tác giả Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh 2. Văn bản In trong cuốn Văn chương và hành động.6I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương? Xác định bố cục của văn bản.Bố cục : - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài”→ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.Phần 2: “Văn chương sự sống.” → Ý nghĩa của văn chương - Phần 3: còn lại → công dụng của văn chương7? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì. “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”cốt yếu8 (Dẫn chứng) “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Cách lập luận: tự nhiên, hấp dẫn, xúc động và đầy bất ngờ. (Ông kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới một luận điểm lớn theo lối quy nạp.) (Lí lẽ) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]” (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.? Nhận xét gì về luận cứ và cách lập luận của phần này9I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.10Có một HS đã viết: “ Em nhớ mãi ngôi trường xưa yêu dấu Của tuổi thơ rộn rã tiếng vui đùa” ? Bạn ấy sáng tác hai câu thơ ấy xuất phát từ đâu11“Nó chết rồi con chim của tôiCon chim se sẻ mới ra đờiHôm qua nó hãy còn bay nhảyChỉ một ngày giam nó chết rồi Tôi dẫu dành cơm mớm nó ănĐủ làm sao được thiếu không gianSao tôi không hiểu sao không hiểu?Để tội tình chưa, nó chết oan!”→ Tố Hữu ở tù, thương con se sẻ, nuôi nó trong lồng nên nó chết. Niềm thương yêu, xót xa, ân hận trước cái chết của se sẻ khiến Tố Hữu thốt lên lời thơ cảm động. Bài thơ ấy chính là tác phẩm văn chương bất hủ bắt nguồn từ tình cảm, lòng yêu thương của nhà thơ.Chính vì thế mà Hoài Thanh khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương là vì thế.12I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.? Có ý kiến cho rằng: "Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh chưa đầy đủ." Em có nhất trí với ý kiến đó không? Vì sao? Hãy đưa ra quan niệm của em.13 Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.Trâu ơi, ta bảo trâu này.Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.? Bài ca dao trên xuất phát từ nhu cầu gì14 Bác Hồ những đêm không ngủ Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.Dân công tải lương thựcNữ du kích bắt giặcNgười lính canh gác→ Văn chương bắt nguồn từ thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.15“Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”“Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”16 Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi...17I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.? Qua đó các em thấy nguồn gốc của văn chương có phải chỉ bắt nguồn từ lòng yêu thương không thôi hay không.Quan niệm này hoàn toàn đúng và sâu sắc.18I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.”. hình dungcủa sự sốngsáng tạora sự sống - Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng - Sáng tạo ra sự sống19I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương - Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng - Sáng tạo ra sự sốngEm hãy tìm dẫn chứng để chứng minh rằng: - Văn chương phản ánh cuộc sống qua các văn bản đã học.- Văn chương sáng tạo cuộc sống qua các văn bản đã học.20Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, Sài Gòn tôi yêuCuộc chia tay của những con búp bêCổng trường mở ra→ Phản ánh tình yêu quê hương đất nước→ Phản ánh cuộc sống hôn nhân gia đình, quyền trẻ em → Phản ánh vai trò của giáo dục Văn chương phản ánh cuộc sống “Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo”. ( Lượm - Tố Hữu)“Cái cò lặn lội bờ ao...” ( Ca dao )→ Phản ánh cuộc sống chiến đấu.→ Phản ánh cuộc sống lao động.21 Văn chương sáng tạo cuộc sống- Qua văn bản “Sông núi nước Nam”, Lí Thường Kiệt khơi dậy trong lòng người nghe, người đọc điều gì?- Qua những câu ca dao về tình yêu quê hương đất nước em cảm nhận được điều gì?- Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ta mơ ước điều gì?- Qua việc ca ngợi mảnh đất Sài Gòn và con người Sài Gòn nhà văn Minh Hương muốn điều gì ở mọi người? → muốn mọi người đều yêu Sài Gòn như ông. Tình yêu thúc đẩy con người làm nhiều điều tốt đẹp, yêu Sài Gòn mọi người sẽ góp phần xây dựng Sài Gòn, đẹp hơn, đáng yêu hơn→ Lòng tự hào về dân tộc→ Bồi đáp tình yêu và lòng tự hào về quê hương→ ước mơ cho mỗi gia đình hạnh phúc bên nhau mãi mãi22TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNGHÌNH DUNG CỦA SỰ SỐNGSÁNG TẠO CỦA SỰ SỐNG Cây bút thần Cuộc đấu tranh giữa người lao động và giai cấp bóc lột trong xã hội phong kiến. Mã Lương dùng bút thần để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho mọi người. Cuộc chia tay của những con búp bê Sự tan vỡ của gia đình kéo theo sự chia tay của hai anh em ruột và sự bỏ học của trẻ em. Búp bê vẫn đoàn tụ, có nghĩa là con người vẫn mong muốn được sống yên ấm dưới một mái nhà. Rằm tháng giêng. Cảnh bàn bạc việc quân giữa nơi khói sóng trong một đêm nguyên tiêu trăng sáng đầy trời. Con thuyền trở về đầy trăng lướt đi thư thái báo hiệu một tương lai tốt đẹp của cuộc kháng chiến. “ Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.(...)”23Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tương lai tốt đẹp.24I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương3. Công dụng của văn chương25 Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng.[ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!...26 Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. (Luận điểm) Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Lí lẽ) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay.. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (Lí lẽ)[ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!...27I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương3. Công dụng của văn chương - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có - Giúp cho ta tình cảm và gợi lòng vị tha.28Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, vì: - Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, giận vì những chuyện không đâu, những người không quen biết. - Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú. + Nhưng mấy ai có nỗi lo nước thương nhà như Bác Hồ trong bài “Cảnh khuya”. + Mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao cả như Đỗ Phủ trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. + Nhưng mấy ai có tình cảm sâu sắc và cao cả, tình bạn đậm đà chân thật như Nguyễn Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’. . .29Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có vì: Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người. Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải - trái, xấu - tốt 30I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương3. Công dụng của văn chương - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có - Giúp cho ta tình cảm và gợi lòng vị tha.→ Đời sống tinh thần nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu thiếu văn chương.31I. Đọc, chú thích Bài 24. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài ThanhII. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 2. Ý nghĩa của văn chương3. Công dụng của văn chương - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có - Giúp cho ta tình cảm và gợi lòng vị tha.→ Đời sống tinh thần nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu thiếu văn chương.* Ghi nhớ: sgk / 63III. Luyện tập32 Ý nghĩa văn chươngNguồn gốcÝ nghĩaCông dụng Lòng thương người , mở rộng ra thương cảMuôn vật, muôn loàiHình dung của sự sốngSáng tạo của sự sốngLàm giàu tình cảm con ngườiLàm đẹp, giàu cho cuộc sống Hướng dẫn về nhà33+ Học bài, hoàn thành bài tập sgk.+ Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản.+ Hướng dẫn học sinh tự làm: “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh” và “Ôn tập văn nghị luận”+ Chuẩn bị bài : “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_95_y_nghia_van_chuong_hoai_tha.ppt