Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) - Trường THCS Lương Thế Vinh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) - Trường THCS Lương Thế Vinh

Tác dụng:Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Thường gặp trong văn miêu tả, kể chuyện;như là bối cảnh cho những sự việc được trình bày tiếp theo.Vd:Sài Gòn. Năm 1975.Quân ta tấn công.

 Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng . Thường gặp trong văn miêu tả, kể chuyện; thường có nhiều câu đặc biệt nối tiếp nhau.Vd: Gió. Mưa. Não nùng.

 -Bộc lộ cảm xúc Bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình

đối với hiện thực.Thường dùng các thán từ.Vd:Trời ơi !

 Gọi đáp. Người nói hướng tới người nghe,kêu gọi sự chú ý của người nghe.Trong trường hợp này,thường có: +Từ hô gọi: đại từ nhân xưng, tên riêng

 +Tình thái từ: ạ, ơi,nhỉ, này, à, hởi, ới

 

ppt 16 trang bachkq715 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINHLỚP: 7eÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 12345678CÂUDĐNẪẶHNCÂCVBCNCLHỊIÂHHUỨNỆUÓỦNẬNGTRANGNGỮÚGỊĐTỮLIGUỂỌẬMNNCâu 1: Loại câu nào không cấu tạo theo mô hình chủ - vị?(10 chữ cái)Câu 2: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành loại câu gì? (9 chữ cái)Câu 3: BPNT dùng để gọi hoặc tả con vật, đồ vật,..bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người? (7 chữ cái)Câu 4: Thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? (6 chữ cái)Câu 5: Loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. (7 chữ cái)Câu 6: .là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. (8 chữ cái)Câu 7: Luận cứ là lí lẽ, .đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. (8 chữ cái)Câu 8: Thành phần chính nào của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Như thế nào?, Là gì? (5 chữ cái) I.Câu đặc biêtTác dụng:Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Thường gặp trong văn miêu tả, kể chuyện;như là bối cảnh cho những sự việc được trình bày tiếp theo.Vd:Sài Gòn. Năm 1975.Quân ta tấn công. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng . Thường gặp trong văn miêu tả, kể chuyện; thường có nhiều câu đặc biệt nối tiếp nhau.Vd: Gió. Mưa. Não nùng. -Bộc lộ cảm xúc Bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình đối với hiện thực.Thường dùng các thán từ.Vd:Trời ơi ! Gọi đáp. Người nói hướng tới người nghe,kêu gọi sự chú ý của người nghe.Trong trường hợp này,thường có: +Từ hô gọi: đại từ nhân xưng, tên riêng +Tình thái từ: ạ, ơi,nhỉ, này, à, hởi, ới Hãy so sánh câu đặc biệt với câu rút gọn?* Giống nhau: Có cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ. * Khác nhau: Câu rút gọn- Về bản chất, câu rút gọn được tạo ra theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành phần rút gọn của câu, qua đó có thể khôi phục các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ . Câu đặc biệt-Câu đặc biệt không được tạo ra theo ra theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu. Không thể xác định từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂUThêm bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câuMở rộng câuRút gọn câuChuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngDùng cụm C- V để mở rộng câuThêm trạng ngữCác phép biến đổi câu đã học:BT:Trong truyện cười sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì ?THAM ĂNCó anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi : - Chẳng hay ông người ở đâu ta ? Anh chàng đáp : - Đây. Rồi cắm cúi ăn. - Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi ? - Mỗi. Nói xong, lại gắp lia gắp lịa. Ông khách hỏi tiếp :- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ ? Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo :- Tiệt ! (Truyện cười dân gian Việt Nam)Câu rút gọn :- Chủ ngữ- Vị ngữGây cười và phê phánĐâyMỗiTiệtCác phép biến đổi câu:1. Thêm, bớt thành phần câu:Rút gọn câuMở rộng câu: bằng 2 cáchThêm trạng ngữ cho câu:+ Đặc điểm của trạng ngữ:. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.. Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu;Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.+ Công dụng của trạng ngữ:. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.+ Trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng:. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng, đạc biệt là trạng ngữ ở cuối câu? Có thể mở rộng câu bằng mấy cách?Đó là những cách nào?Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì? Trạng ngữ có đặc điểm hình thức như thế nào?Trạng ngữ có những công dụng như thế nàoKhi nào thì người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?Baûn ñoà tö duyTroø chôi oâ chöõ may maénTrạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, Trạng ngữ thêm vào câu để xác định nguyên nhân, mục đích, Trạng ngữ là thành phần chính của câuTrạng ngữ thêm vào câu để xác định phương tiện, cách thức, Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câuKhi nói, giữa trạng ngữ với chủ ngữ thường có một quãng nghỉKhi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một dấu phẩyĐBaùnh troâi nöôùcĐĐĐSĐĐBaïn ñeán chôi nhaøCaûnh khuyaTænh daï töùQua Ñeøo NgangHoài höông ngaãu thöBaøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaùMay maén/Raèm thaùng gieângBài tập: Hãy xác định các loại trạng ngữ trong các câu sau:a. Trên giàn hoa lí, mấy con ong siêng năng đi lấy mật hoa. b. Để bố mẹ vui lòng, Lan cố gắng học thật giỏi. c. Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi. d. Bấy giờ, khi chào người lớn, các cô ấy ( trước 1945) cúi đầu,  chắp hai bàn tay lại và xá.. ( Minh hương – Sài Gòn tôi yêu).e. Với quyết tâm cao, họ lên đường.g. Vì bị bệnh, Phúc phải nghỉ học ở nhà.h. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.nơi chốnMục đíchPhương tiệnThời gianCách thứcNguyên nhânThời gianI. Các phép biến đổi câu:1. Thêm, bớt thành phần câu:Rút gọn câuMở rộng câu: bằng 2 cáchThêm trạng ngữ cho câu:+ Đặc điểm của trạng ngữ+ Công dụng của trạng ngữ+ Trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng.Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:+ Khái niệm+ Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức tiếng Việt, xem lại các bài tập ở sách giáo khoa.Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm. CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_22_them_trang_ngu_cho_cau_tiep_t.ppt