Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 85 đến 87 - Bài 7: Trí tuệ dân gian
Câu 4: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng bân
Nghệ thuật
+ Hình thức: Câu ba vế, gieo vần.
Nội dung:(rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 85 đến 87 - Bài 7: Trí tuệ dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85-86-87: BÀI 7 TRÍ TUỆ DÂN GIAN Văn bản 1 : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Khởi động Gv: Em hãy nêu những câu tục ngữ mà em được biết. A.Đọc: I. Tri thức Ngữ văn: Tục ngữ: - Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về : + Quy luật của thiên nhiên. +Kinh nghiệm lao động sản xuất. +Kinh nghiệm về con người và xã hội. Tiết 85-86-87: BÀI 7 TRÍ TUỆ DÂN GIAN 2.Thành ngữ : -Khái niệm: Là một tập hợp từ cố định. Nghĩa của thành ngữ không phải phép cộng đơn giản của các từ cấu tạo nên nó mà là nghĩa của cả tập hợp từ. Thường có tính hình tượng và biểu cảm. Tiết 85-86-87: BÀI 7 TRÍ TUỆ DÂN GIAN 3. Đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tục ngữ: Thành ngữ: Làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh, cảm xúc. Có thể làm một bộ phận của câu hay thành phần phụ trong các cụm từ. - Tục ngữ:Diễn đạt trọn vẹn một ý ( một nhận xét, một kinh nghiệm). Được sử dụng nhằm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết phục về một nhận thức hay một kinh nghiệm) Tiết 85-86-87: BÀI 7 TRÍ TUỆ DÂN GIAN NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIÊT Tiết : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc : GV hướng dẫn HS đọc bài G iọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu Tiết : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG: 1 . Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. 2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. 3. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. 4. Tháng Giêng ré́t đài, tháng Hai ré́t lộc, tháng Ba ré́t nàng Bân. 5. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. 6. Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. I. Tìm hiểu chung: 1. Đặc điểm của các câu tục ngữ: a. Những dấu hiệu nhận biết các câu trong văn bản trên là tục ngữ là: - Các câu đều vô cùng ngắn gọn, hàm súc. - Có nhịp điệu, hình ảnh, có vần - Được sử dụng trong lời nói hằng ngày. - Nội dung: Các câu tục ngữ cùng nói về các hiện tượng thời tiết theo kinh nghiệm của dân gian. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT b. Số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ từ số 2,4,6: Câu Số chữ Số dòng Số vế 1. 2. 4. 6. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT b. Số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ 2,4,6: Câu Số chữ Số dòng Số vế 1. 8 1 2 2. 8 1 2 4. 13 1 3 6. 14 2 4 c.Các cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6: Câu Cặp vần Loại vần 1. Trưa – mưa Vần cách 2. 3. 4. 5. Câu Cặp vần Loại vần 1. Trưa – mưa Vần cách 2. Hạn – tán Vần cách 3. May – bay Vần cách 4. Đài – hai Vần cách 5. Mưa – vừa Vần cách 6. Năm – nằm sáng - tháng Mười – cười Vần cách c.Các cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6: Câu Số chữ Số dòng, số vế Vần Nội dung chính 1 8 2 Trưa - mưa Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: vì thời tiết nóng nực nên ngày nắng thì cảm thấy buổi trưa đến sớm, ngày mưa thì trời âm u nên tối sớm 3 4 13 1-3 Đài - hai ND 5 6 14 2-2 Năm – nằm Sáng - tháng => Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ trên: Giúp cho các câu tục ngữ có vần, có nhịp điệu, hài hòa về âm thanh hơn. Khi đọc sẽ tạo ra cảm giác liền mạch, hợp lý. Về hình thức, câu tục ngữ số 5 khác biệt so với các câu còn lại ở chỗ: đây là câu tục ngữ được viết dưới dạng câu thơ lục bát, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng. Tiết : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Câu 1 : Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. . . . II – TÌM HIỂU CHI TIẾT: Nghệ thuật + Câu hai vế, đối nhau, gieo vần. Tiết : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Câu 1 : Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. . . . II –TÌM HIỂU CHI TIẾT: Nghệ thuật + Câu hai vế, đối nhau, gieo vần. Nội dung: vì thời tiết nóng nực nên ngày nắng thì cảm thấy buổi trưa đến sớm, ngày mưa thì trời âm u nên tối sớm. Tiết : Câu 2 : Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. . II – TÌM HIỂU CHI TIẾT Nghệ thuật + Câu hai vế, gieo vần. + Kết cấu: nhân-quả. Nội dung : Nếu quanh mặt trăng chỉ có một quầng sáng thì trời còn nắng, nếu có vùng sáng mờ toả ra như cái tán là trời sắp mưa. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tiết : Câu 3: Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. II – TÌM HIỂU CHI TIẾT: Nghệ thuật : + Hình thức: Câu hai vế, gieo vần. + Kết cấu: nhân-quả. Nội dung : Khi trời nối gió heo may và chuồn chuồn bay ra nhiều thì sắp có bão.. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tiết : II – TÌM HIỂU CHI TIẾT: Câu 4 : Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng bân Nghệ thuật + Hình thức: Câu ba vế, gieo vần. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tiết : II – TÌM HIỂU CHI TIẾT: Câu 4 : Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng bân Nghệ thuật + Hình thức: Câu ba vế, gieo vần. Nội dung: (rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tiết : II – PHÂN TÍCH: 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên : Câu 5 Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Nghệ thuật + Hình thức: Câu 2 vế, gieo vần, giống thể thơ lục bát. + kết cấu: nhân-quả. Nội dung : Nếu chuồn chuồn bay thấp tức trời sẽ mưa. Khi nó bay cao trời sẽ nắng và bay vừa trời sẽ râm. Điều này là phụ thuộc vào áp suất không khí. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tiết : Câu 6 : Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. Nghệ thuật +Hình thức: Gieo vần. Nội dung: Vào tháng 5 đêm ngắn , tháng 10 ngày ngắn=> Cần chur động sắp xếp công việc. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Phân biệt thành ngữ và tục ngữ Luyện tập : TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ THÀNH NGỮ GIỐNG NHAU Thuộc thể loại văn học dân gian, có cấu tạo cố định, diễn đạt một nội dung đầy đủ, giàu hình ảnh. KHÁC NHAU Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Thành ngữ làm cho lời ăn tiếng nói thêm hấp dẫn sinh động. Tiết : II – PHÂN TÍCH: III – TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết. - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. 2. Nội dung: Tục ngữ về lao động sản xuất là những kinh nghiệm từ quan sát và là bài học quý giá của nhân dân ta. NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Trò chơi Đuổi hình bắt chữ TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Vận dụng : Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa Mưa TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Ếch kêu uôm uôm ao chuôm ngập nước. TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Trình bày các câu tục ngữ về thiên nhiên mà em sưu tầm được. TIẾT: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT Tạm biệt !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_85_den.ppt