Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài thơ: Đường núi

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài thơ: Đường núi

1. Em hãy tìm lí lẽ và dẫn chứng trong bài viết của Vũ Quần Phương để chứng minh “Đường núi” là bài thơ hay ( Câu văn cho thấy sự cảm nhận đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung) . Lưu ý: Gạch chân các lí lẽ, dẫn chứng trong sgk

2. Em có nhận xét gì về cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, từ ngữ của tác giả? Tác dụng?

 

ppt 13 trang phuongtrinh23 30/06/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài thơ: Đường núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 7 
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc! 
	 HĐCN 2p, CS 
	H. Xem vi deo sau kết hợp với phần chuẩn bị bài hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ “Đường núi”? 
HĐCN1p. 
H. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả (tiểu sử, phong cách, tác phẩm tiêu biểu), tác phẩm (Xuất xứ, kiểu bài, vấn đề nghị luận). 
HĐCN (2p), quan sát từ đầu đến “rì rào với tiếng suối” trang 96 và̀ trả lời câu hỏi: 
1. Tìm câu văn nêu cảm nhận chung của tác giả Vũ Quần Phương về bài thơ “Đường núi? 
2. Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả Vũ Quần Phương?Tác dụng? 
 Câu văn : Bài thơ như bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng, tiết kiệm cả nét lẫn màu ấy lại thấy nổi rõ lên lòng yêu đất đai, thôn bản say đắm của người viết. 
HĐCĐ 3p 
Quan sát “Có chữ nào nói sự say đắm của lòng người bay múa, ca hát”. thực hiện các yêu cầu 
1. Em hãy tìm lí lẽ và dẫn chứng trong bài viết của Vũ Quần Phương để chứng minh “Đường núi” là bài thơ hay ( Câu văn cho thấy sự cảm nhận đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung) . Lưu ý: Gạch chân các lí lẽ, dẫn chứng trong sgk 
2. Em có nhận xét gì về cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, từ ngữ của tác giả? Tác dụng? 
Câu 1: 
Lí lẽ, dẫn chứng cái hay về nghệ thuật 
- Nhịp điệu: ngất ngây với sương mây, rì rào với tiếng suối, reo vui lặng thầm. 
 Âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm, vần bị bỏ rơi. Chỗ nào tâm tình lắng lại thì âm điệu câu thơ lắng lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ. 
- Câu thơ 5 chữ hay 6 chữ .do tâm tình tác giả 
- Độ dài câu thơ có tác dụng như một sự ngưng đọng, lắng lại. 
- Đấy là hình ảnh ấm lòng tác giả nhất. Độ dài như một sự ngưng đọng, ngân nga. 
- Cảnh chỉ được vẽ một và nét. Tốc độ chuyển cảnh rất nhanh. 
+ Người đọc không thấy liền mạch của cảnh nhưng có liền mạch của cảm xúc. 
Lí lẽ, dẫn chứng cái hay về nội dung: 
- Nội dung bài thơ nằm ngoài câu chữ 
- Bài thơ chỉ thấy một buổi chiều rừng núi có lối mòn, có bản nhỏ, khói bếp 
- Ấy là t ình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình. Ấy là ánh nhìn rọi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát. 
2. Cảm nhận của tác giả về đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung bài thơ “Đường núi” 
- Nghệ thuật: ngôn ngữ, nhịp điệu, âm điệu, thể thơ. 
- Nội dung: Tình yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non. 
- Với lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, ngôn ngữ giản dị, giàu sức gợi, tác giả làm nổi bật sự tài hoa trong cách sử dụng từ ngữ và tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. 
HĐ chung cả lớp 1p 
H. Vậy khi làm kiểu bài nghị luận về một bài thơ em chú ý đến phương diện nào? Để bài cảm nhận của em có cảm xúc em cần làm gì? 
Luận điểm: Đường núi là bài thơ hay, thể hiện tình yêu quê hương của Nguyễn Đình Thi. 
Nghệ thuật: 
 - Ngôn ngữ 
- Âm điêu 
 - Hình ảnh 
Luận cứ 
(Lí lẽ và dẫn chứng) 
Nội dung: 
 - Tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng 
Bài viết có cảm xúc: Người viết có đồng cảm, sự cảm nhận bằng tâm hồn, trí tưởng tượng 
Hướng dẫn học bài: 
- Ghi nhớ những nội dung đã học 
- Dựa vào nội dung bài thơ đường núi em hãy vẽ một bức tranh về quê hương. 
 Trả lời câu hỏi 3,4,5 trang 98; tìm hiểu về giá trị nghệ thuật và nội dung của “Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_tho_duong.ppt