Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 25: Ôn tập văn nghị luận - Nguyễn Thị Hạnh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 25: Ôn tập văn nghị luận - Nguyễn Thị Hạnh

Trường hợp nào dưới đây không phải là văn bản nghị luận?

A : Văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của HCM

B : Câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua ”

C : Bài diền văn nhân ngày khai trường của thầy hiệu trưởng

D : Câu ca dao: Thân em như hạt mưa sa/ Hạt vào đài các. Hạt ra ruộng cày.”

 

pptx 24 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 25: Ôn tập văn nghị luận - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể tên các văn bản nghị luận đã học trong kì II 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
Sự giàu đẹp của tiếng Việt 
Đức tính giản dị của Bác Hồ 
Ôn tập 
văn nghị luận 
GV: Nguyễn Thị Hạnh 
1. Nội dung cơ bản của những văn bản nghị luận đã học 
01 
02 
03 
04 
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 SĐTD về 1 văn bản nghị luận (4 nhóm) 
Mỗi bức vẽ bao gồm: 
 Hình ảnh tiêu biểu ứng với tác phẩm 
 Thông tin về tác phẩm: Tên tác phẩm + Tác giả + Đề tài NL + Luận điểm chính, Phương pháp lập luận + Nghệ thuật 
1 phút để xem lại sản phẩm đã chuẩn bị 
Đại diện mỗi nhóm sẽ đứng cạnh sản phẩm để thuyết trình và tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhóm khác 
Cùng chiêm ngưỡng phòng tranh kiến thức nhé! 
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận 
TRÒ CHƠI 
- Tiếp sức - 
- GV chia lớp thành 3 nhóm 
- Thành viên của các nhóm lân lượt lên dán tấm yếu tố vào cột thể loại tương ứng 
- Trong 3’, nhóm nào dán nhanh và nhiều (đúng) hơn sẽ thắng 
Nhóm 1 
Truyện 
Kí 
Nhóm 2 
Thơ tự sự 
Thơ trữ tình 
Nhóm 3 
Tùy bút 
Nghị luận 
Cốt truyện 
Nhân vật 
Người kể chuyện 
Luận điểm 
Luận cứ 
Vần, nhịp 
Nhóm 1 
Truyện 
Kí 
Nhóm 2 
Thơ tự sự 
Thơ trữ tình 
Nhóm 3 
Tùy bút 
Nghị luận 
Vần, nhịp 
Cốt truyện 
Nhân vật 
Người kể chuyện 
Cốt truyện 
Nhân vật 
Người kể chuyện 
Cốt truyện 
Nhân vật 
Người kể chuyện 
Vần, nhịp 
Nhân vật 
Vần, nhịp 
Nhân vật 
Người kể chuyện 
Luận điểm 
Luận cứ 
Phiếu bài tập 
 SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI 
Tự sự 
Trữ tình 
Nghị luận 
PTBĐ chính là miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. 
PTBĐ chính là biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. 
Sử d ụ ng PPLL , bằng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về măt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng. 
Nối cột A với cột B sao cho đúng với văn bản nghị luận 
Cột A (Các phương tiện) 
Cột B (Nội dung) 
Bản chất 
Dùng lí lẽ, dẫn chứng, = cách lập luận để thuyết phục nhận thức của người đọc 
Mục đích 
Luận đề, luận điểm, luận cứ 
Đặc trưng chủ yếu 
Là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người: là kiểu văn bản, kiểu bài tập làm văn trong nhà trường 
Các khái niệm, công cụ 
 chủ yếu 
Nghị luận xã hội, nghị luận văn học, chức minh, giải thích, nghị luận 
Các kiểu bài thường gặp 
Nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, văn học nghệ thuật hay về những ý kiến của người khác 
NHỔ CÀ RỐT 
Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ? 
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho 
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt 
Con có dám thử không? 
Dạ. Con đồng ý 
A : Cốt truyện 
Yếu tố nào không có trong văn nghị luận? 
 A B C D 
B : Luận điểm 
C : Luận cứ 
D : Các kiểu lập luận 
Tục ngữ là 1 loại văn bản nghị luận đặc biệt, ngắn gọn. 
 A B C 
A : Tùy trường hợp 
B : Sai 
C : Đúng 
Trường hợp nào dưới đây không phải là văn bản nghị luận? 
 A B C D 
A : Văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của HCM 
B : Câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua ” 
C : Bài diền văn nhân ngày khai trường của thầy hiệu trưởng 
D : Câu ca dao: Thân em như hạt mưa sa/ Hạt vào đài các. Hạt ra ruộng cày.” 
Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận ? 
 A B C D 
A : Chứng minh 
B : Kể chuyện 
C : Phân tích 
D : Giải thích 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Ôn lại nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm nghị luận đã học 
Chọn 1 trong 4 văn bản nghị luận đã học, vẽ sơ đồ tư duy thể hiện mối quan hệ giữa luận điểm chính, luận điểm nhỏ và luận cứ 
Soạn bài: “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu” 
Tạm biệt các em!!! 
GV: Nguyễn Thị Hạnh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_25_on_tap_van_nghi_luan_ng.pptx