Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 27: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Mục đích quan trọng nhất khi viết Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc là gì ?
A. Ca ngợi phẩm chất, khí phách của Phan Bội Châu
B. Vạch rõ chủ trương bịp bợm của thực dân Pháp + phơi bày những trò lừa đảo, lố bịch của Va-ren
C. xây dựng 2 nhân vật có tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội
hoàn toàn đối lập nhau
D. giúp cho người VN thấy được thực chất của quá trình "khai hoá văn minh" của thực dân Pháp ở VN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 27: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phan Bội Châu Va -ren Góc chia sẻ Nêu những hiểu biết của em về: Phan Bội Châu là một chí sĩ yêu nước, ông lãnh đạo nhiều phong trào cứu nước và từng bị Pháp xử tử vắng mặt năm 1913. Ông bị bắt năm 1925 ở Trung Quốc và sau đó bị đem về Việt Nam để xử án . Phan Bội Châu:- Học giỏi, đỗ đầu kì thi hương.Là nhà Cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX của Việt Nam.- Là lãnh tụ các phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam quang phục hội.- Từng bị thực dân Pháp kết án vắng mặt. Phan Bội Châu là nhà cách mạng xuất sắc đầu thế kỉ XX, cụ là lãnh tụ của phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội. Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne Alexandre Varenne Alexandre Varenne sang nhậm chức Toàn quyền ở Đông Dương lúc 55 tuổi. Ông là đảng viên Đảng Xã hội Pháp . Khi toàn quyền Merlin bị nhà cách mạng Phạm Hồng Thái thuộc Việt Nam Quang phục hội giết hụt ở Sa Diện, Quảng Đông (Trung Quốc) thì Paris cử Varenne sang chấp chính hầu xoa dịu tình hình ở Đông Dương. Ông được xem là một Toàn quyền có ý thức nhân đạo với đường lối tương đối cấp tiến hơn các tiền nhiệm. Một trong thành tựu của Varenne là chính sách chích ngừa dịch tả , cải cách học chính, và thành lập các Viện Dân biểu Bắc Kỳ và Trung Kỳ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu _Nguyễn Ái Quốc_ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969 ) - Đây là tên gọi của Bác Hồ từ năm 1919 đến năm 1945. Hoàn cảnh sáng tác: Đ ược viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ( 18/06/1925 ) ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò – Hà Nội. 2. Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn, viết bằng tiếng Pháp Đăng trên báo Người cùng khổ số 36, 37 tháng 9, 10 – 1925 tại Pháp. Báo Người cùng khổ Nhóm văn nghệ lên diễn lại cảnh gặp gỡ giữa Va-ren và PBC Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Bố cục Từ đầu “PBC vẫn bị giam trong tù“ : Lời hứa của Va-ren với PBC T iếp “ Không hiểu PBC ” : Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC Còn lại: Thái độ của PBC qua lời các nhân chứng II. Đọc hiểu văn bản Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu ? Căn cứ vào đâu để kết luận ? C ăn cứ vào tài liệu lịch sử , ta xác định đây là tác phẩm tưởng tượng hư cấu. Truyện được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi hắn sang Việt Nam cũng không gặp cụ Phan ở Hỏa Lò – Hà Nội. 1. Lời hứa của Va-ren với PBC Va-ren đã hứa gì về vụ của cụ Phan ? Thực chất của lời hứa đó là g ì ? 1. Lời hứa của Va-ren với PBC Va-ren nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu T hực chất đó là lời hứa dối trá: Va-ren vẫn là tên cai trị Đông Dương, còn cụ Phan vẫn bị giam trong tù. 2. Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC Thảo luận nhóm Đọc phần 2, dựng lại 2 bức chân dung về 2 nhân vật chính theo gợi ý trong phiếu Làm việc nhóm, hoàn thiện phiếu bài tập trong 5 phút Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trong 2’ Va-ren Phan Bội Châu Lời nói, giọng điệu Hành động, cử chỉ Thái độ Tính cách, bản chất Nghệ thuật xây dựng nhân vật Phiếu bài tập Kẻ phản bội nhục nhã nhưng là kẻ thống trị, một viên Toàn quyền Nhà cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, đang bị tù. 3. Thái độ của PBC qua lời các nhân chứng Cười ruồi Nhổ vào mặt Va-ren Thái độ kiên cường, chống trả quyết liệt của cụ trước kẻ thù. Giá trị câu chuyện nâng lên rõ rệt III. Tổng kết Nội dung Vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren Ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng PBC trong chốn tù ngục. ĐUA THUYỀN ĐỘI A ĐỘI B Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết bằng ngôn ngữ nào? A. Tiếng Việt B. Tiếng Pháp C. Tiếng Trung D. Tiếng Anh Ý nào sau đây không phải là hoàn cảnh sáng tác“Những trò lố hay là Va-ren va Phan Bội Châu? Trước khi Va-ren nhậm chức quan Toàn quyền B . Khi Va-ren gặp mặt PBC ở Hỏa Lò, Hà Nội C. Khi PBC bị bắt ở Trung Quốc và giam tại Hà Nội. D. Khi Nguyễn Ái Quốc đang ở Pháp A,. B. C.. D.. Mục đích quan trọng nhất khi viết Những trò lố hay là Va-ren và P han Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc là gì ? A. Ca ngợi phẩm chất, khí phách của Phan Bội Châu B. Vạch rõ chủ trương bịp bợm của thực dân Pháp + phơi bày những trò lừa đảo, lố bịch của Va-ren C. xây dựng 2 nhân vật có tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau D. giúp cho người VN thấy được thực chất của quá trình "khai hoá văn minh" của thực dân Pháp ở VN Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của phần tái bút trong truyện? Cung cấp thêm thông tin giải thích chi tiết, cụ thể về mối quan hệ giữa Va-ren và PBC B. Giúp câu chuyện tăng tính phỏng đoán, chi tiết hư cấu để thỏa mãn trí tò mò của người đọc về cuộc gặp gỡ của Va-ren và PBC C. Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chi tiết tô đậm thái độ khinh bỉ của PBC với Va-ren D. Thông tin không giá trị, dư thừa, được đưa vào phần tái bút để không ảnh hưởng đến nội dung câu chuyện Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc loại ngôn ngữ nào? A. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ đối thoại C. Dòng cảm xúc suy tư trong nội tâm D. Ngôn ngữ hùng biện 1 2 3 4 Hướng dẫn tự học Kể lại ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích. Tìm đọc truyện kí Nguyễn Ái Quốc Sưu tầm các câu chuyện về Phan Bội Châu và chia sẻ với các bạn Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tt) Thank you! GV: Nguyến Thị Hạnh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_27_nhung_tro_lo_hay_la_va.pptx