Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 100+101: Biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết
1. Phép lặp từ ngữ: Sử dụng các từ được lặp lại từ câu này sang câu khác, từ câu trước sang câu sau để tạo sự liên kết giữa các đoạn văn. Như vậy giữa các câu có sự kết nối về mặt nội dung, chủ thể hay đối tượng.
2. Phép lặp ngữ âm: Kiểu lặp lại ngữ âm này thường thấy trong các bài thơ và các bài hát nổi tiếng. Các yếu tố lặp lại như vần, nhịp, VD
Bánh chưng có lá
Con cá có vây
Ông Thầy có sách
3. Phép lặp cấu trúc cú pháp : Các cấu trúc được sử dụng trong nội dung các câu giúp mang đến sự đa dạng, độc đáo của việc sử dụng từ. Vì nên .; Không những mà còn ; Tuy . nhưng .;
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 100+101: Biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 100,101 – Tiếng Việt MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT Biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Phép nối 1. Phép thế 2. Phép lặp II. LUYỆN TẬP Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản? Thông qua chuyện Cây tre trăm đốt, chúng ta hiểu vai trò của liên kết đối với văn bản: Nếu không có liên kết, các câu sẽ tồn tại rời rạc nhau, không thể tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh. -Mạch lạc là sự thống nhất về chủ đề và tính lô gích của văn bản. Một văn bản được coi là có tính mạch lạc khi các phần, các đoạn, các câu của văn bản đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Liên kết là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn, các phần của văn bản phương tiện ngôn ngữ thích hợp. 1.Phép nối (Câu sau có từ ngữ nối biểu thị quan hệ với câu trước) Câu sau có từ ngữ nối biểu thị quan hệ với câu trước .ví dụ Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã trở nên rõ ràng hơn, khi ông đã trưởng thành .Nhưng không phải vậy đâu sam à ( Đa –ni-en Gốt –li ép,Bản đồ dẫn đường ) Nhờ đâu mà hai câu trong đoạn văn có sự liên kết - Nhờ sử dụng từ nối nhưng , người viết đã tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu liền nhau I.Nhận biết một số biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết Các loại phép nối 1.Phép nối quan hệ từ : cụ thể như vì, nếu, tuy, mà, nhưng, còn, với, thì, và một số các từ khác. 2.Phép nối tổ hợp từ: những tổ hợp từ có nội dung để nhằm chỉ quan hệ liên kết cụ thể : như là , tóm lại, nhìn chung, ngược lại, tiếp theo, nghĩa là, trên đây và một số các từ khác) Nhận biết phép nối Câu sau có từ ngữ nối biểu thị quan hệ với câu trước) -Tác dụng: Liên kết các câu các đoạn chặt chẽ với nhau hơn,nhấn mạnh,nêu tác dụng hoặc gây sự chú ý đối với người khác Ví dụ: 1 .Em rất mệt. Vì vậy em không muốn làm việc gì nữa. 2 . Bạn Minh đang gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Nhưng bạn ấy vẫn luôn tỏ ra vui vẻ để mọi người xung quanh không lo lắng. 3. Đa số những người thân và bạn bè đều ủng hộ tôi tham gia nghệ thuật. Cả bố và mẹ tôi cũng như vậy. Ví dụ 1 : "Giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh để tự giải phóng cả loài người khỏi áp bức, bóc lột, nên lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của nhân dân là nhất trí". (Hồ Chí Minh) - Ví dụ 2 : "Ngủ trọ phải hai xu một tối. Nếu chị không ăn cơm, ăn quả" (Tắt Đèn-Ngô Tất Tố) - Ví dụ 3 : "Xưa nay, không ai chết đến lần thứ hai để được bài học kinh nghiệm về cách chết. Vì vậy, vẫn có nhiều người chết một cách ngờ nghệch". (Nguyễn Công Hoan, Thịt người chết) Tiết 100– Tiếng Việt : Nhận biết một số biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết Phép lặp - Câu sau lặp lại từ ngữ của câu trước,có tác dụng liện kết: ví dụ - Cháu biết không tấm bản đồ của Ô ng lúc ấy thật sự bế tắc . Ông không biết có phải mình là người quá ngây thơ, khờ khạo hay không, . Ông cảm thấy mặt đất dưới chân mình sao mà bấp bênh và không bền vững Đa –ni-en Gốt –li ép,Bản đồ dẫn đường Các câu liên kết với nhau nhờ lặp lại từ ông dùng để liên kết giữa các câu trong văn bản. Dấu hiệu nhận biết phép lặp Tác dụng Phép lặp Câu sau được lặp lại từ ngữ ở câu trước để tạo sự liên kết dùng để liên kết giữa các câu trong văn bản. ,nhấn mạnh,nêu tác dụng hoặc gây sự chú ý đối với người khác Các loại phép lặp 1. Phép lặp từ ngữ: Sử dụng các từ được lặp lại từ câu này sang câu khác, từ câu trước sang câu sau để tạo sự liên kết giữa các đoạn văn. Như vậy giữa các câu có sự kết nối về mặt nội dung, chủ thể hay đối tượng. 2. Phép lặp ngữ âm: Kiểu lặp lại ngữ âm này thường thấy trong các bài thơ và các bài hát nổi tiếng. Các yếu tố lặp lại như vần, nhịp, VD Bánh chưng có lá Con cá có vây Ông Thầy có sách 3 . Phép lặp c ấu trúc cú pháp : Các c ấu trúc được sử dụng trong nội dung các câu giúp mang đến sự đa dạng, độc đáo của việc sử dụng từ. Vì nên .; Không những mà còn ; Tuy . nhưng ..; Ví dụ : 1. “Học tập là một thói quen tốt. Nếu bạn học tập chăm chỉ và thành công trong tương lai.” 2. Bạn có thể không thông minh, nhưng bạn luôn làm việc chăm chỉ và đẩy giới hạn của mình ngày này qua ngày khác. Bạn không thể hát hay, nhưng bạn tập vẫn chưa muộn. 3. “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền, cũng đã lâu ngày, không có áo thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho ăn Ví dụ: Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại. Đã nghe hồn thời đại bay cao Tiết 100– Tiếng Việt :Nhận biết một số biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết Phép thế : - Câu sau có từ ngữ dùng để thay thế cho từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.ví dụ : Hai mươi tuổi, chàng thanh niên Lỗ Tấn du học ở Nhật . Ông theo học ngành Y ( Đoàn công Lê Huy-câu chuyện về con đường ) - Từ ông ở câu sau thay cho cụm từ chàng thanh niên Lỗ Tấn ở câu trước đó,có tác dụng liên kết hai câu với nhau 1. Thế đồng nghĩa: Thế đồng nghĩa bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế. (Chết=hy sinh; đẻ=sinh; tồn tại= còn sống .) 2. Thế đại từ: P hép thế này dùng để chỉ những đại từ cụ thể như nhân xưng, phiếm định, chỉ định để thay cho một từ ngữ, một câu, hay một ý gồm nhiều câu v. v nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng ( Hắn = tên nhân vật; chú = tên loài vật ;cô ấy,anh ấy = tên người .) Dấu hiệu nhận biết phép thế Tác dụng Câu sau có từ ngữ dùng để thay thế cho từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước. nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần trong văn bản. nhấn mạnh,nêu tác dụng hoặc gây sự chú ý đối với người khác Ví dụ 1 : Tin thắng cuộc của quân bạn gây nên anh em nức lòng phấn khởi. Cái hào hứng của người góp cả sinh mệnh mình vào thắng cuộc. Ví dụ 2 : Thơ lục bát giàu nhạc điệu. Nguyễn Du đã áp dụng thể thơ thuần túy nước ta ấy để viết truyện Kiều. Ví dụ 3 : Rõ ràng Trống Choai của chúng ta đã hết tuổi bé bỏng thơ ngây. Chú chẳng còn phải quấn quýt quanh chân mẹ nữa rồi. =>Từ : hào hứng thay thế từ phấn khởi . =>Từ : thể thơ thuần túy nước ta thay thế từ thơ lục bát . =>Từ : chú thay thế từ trống choai . Bài tập vận dụng 1 . “ Đời các vĩ nhân cho ta một lý tưởng, một kiểu mẫu để bắt chước. Nhờ gương sáng của họ mà ta trở nên khá, có can đảm, kiên nhẫn để đi đến mục đích” 2 . Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược 3 . Mẹ nói, miệng mỉm cười. Nhưng tôi biết mẹ có điều không vui. 4. Cai Tứ rất gian hùng.Hắn tìm đủ mọi cách để lấy lời khai => Phép lặp từ : chúng => Phép thế : họ =vĩ nhân => Phép nối : Nhưng => Phép thế : hắn = Cai Tứ BT1. Nu na nu nốngCái bống nằm trongCon ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtPhật ngồi phật khócCon cóc nhảy ra BT2. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt”. BT 3 .Nếu chăm chỉ học thì em sẽ đạt điểm cao BT 4. Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai . => Lặp ngữ âm =>sử dụng phép nối: từ là, và =>lặp cấu trúc cú pháp: Nếu-thì =>sử dụng từ đồng nghĩa: Sinh =đẻ Phép nối: nếu Điền các từ còn thiếu để tạo liên kết cho câu,đoạn văn BT2 .Lan là cô hàng xóm nhà tôi. .. Không trồng một loại hoa gì hết BT3. Nguyễn Viết Xuân đã chết bên khẩu đội Cao Xạ.Sự của anh làm cho quân lính Mĩ khiếp sợ BT1 .Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà BT4. Không những học giỏi mà Minh hát rất hay cô ấy hy sinh còn bà bà cháu => Phép nối từ: và => Phép thế : cô ấy =Lan => Phép thế từ: chết= hy sinh => Phép lặp cấu trúc cú pháp: không những......mà còn 1.Phép nối 1.1.Nối quan hệ từ 2.Nối tổ hợp từ. 2.Phép lặp 2.1 Lặp từ ngữ 2.2 Lặp ngữ âm. 2.3 Lặp cấu trúc cú pháp 3.Phép thế: 3.1 Thế đại từ 3.2 Thế đồng nghĩa Tác dụng: Liên kết các câu các đoạn chặt chẽ với nhau hơn,nhấn mạnh,nêu tác dụng hoặc gây sự chú ý đối với người khác Phép nối: Câu sau có từ ngữ nối biểu thị quan hệ với câu trước. Phép lặp: Câu sau được lặp lại từ ngữ ở câu trước . Phép thế: Câu sau có từ ngữ dùng để thay thế cho từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước . II.Luyện tập: 1.Bài tập 1: Nội dung đoạn 1: “Ông” kể cho Sam về cách nhìn cuộc đời của mẹ ông và bố ông. b. Nội dung đoạn 2: “Ông” luôn tin tưởng mọi người, ngược lại, mẹ ông thì luôn hoài nghi.=> Do tất cả các câu trong đoạn văn cùng tập trung thể hiện một chủ đề, giữa các câu có sự liên kết về hình thức 2.Bài tập 2 + Câu hỏi ở ngay đầu đoạn: “Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào?” + Phép lặp: “Ông”, “luôn” - Các phương tiện liên kết trong đoạn thứ hai: + Phép nối: “Nhưng” + Phép lặp: “Ông” - Ở đoạn thứ nhất: Câu (2) gắn với câu (1) bằng lặp từ ngữ ( bản đồ dẫn đường của cháu - tấm bản đồ của ông ); câu (3) gắn với câu (2) bằng lặp từ ( ông ); câu (4) gắn với câu (3) bằng đại từ thay thế ( mẹ ông - bà ) và bằng việc lặp lại từ ông ; câu (5) gắn với câu (4) bằng từ ngữ thay thế ( quan điểm đó thay cho một cụm dài nói về quan điểm của bà mẹ) và bằng việc lặp lại từ ông . - Ở đoạn thứ hai: tất cả các câu liền kề nhau đều gắn với nhau bằng cách lặp từ ông . 3.Bài tập 3 - Câu có tác dụng liên kết đoạn thứ hai với đoạn thứ nhất: “Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông.” - Những phương tiện liên kết được sử dụng trong câu: phép nối: sử dụng từ nối “Nhưng”. - Câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn: “Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông” - Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai: quan hệ từ nhưng - chữ đầu tiên nằm ở câu (1) của đoạn thứ hai, bên cạnh đó lặp lại từ quan điểm ở đoạn trước cũng có tác dụng liên kết 4.Bài tập 4 - Cách sắp xếp thứ nhất: 2, 4, 1, 5, 3=> Nhận xét: một số câu liền kề nhau không còn phương tiện liên kết, nhưng quan trọng hơn, giữa chúng không có mối quan hệ về nội dung - Cách sắp xếp thứ hai: 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2=> Nhận xét: về hình thức, phương tiện liên kết (lặp từ ông ) vẫn tồn tại, song giữa các câu không có sự liên hệ về nội dung. => Cả hai đều không hề toát ra chủ đề gì, vì thế, đó không phải là hai đoạn văn, mà chỉ là những câu văn lộn xộn 5.Bài tập 5 Khi hoán đổi hai đoạn thì cả hai đoạn không còn quan hệ lô - gíc, tính liên kết với nhau nữa. Đoạn đầu là mở đầu và giới thiệu quan điểm, đoạn sau là nêu ý kiến của bản thân, bình luận, suy nghĩ về quan điểm đó. Chính vì vậy ta không thể đảo vị trí của hai đoạn.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_100101_bien_phap_lien_ket_va_tu.ppt