Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đại từ - Quê Minh Thành (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đại từ - Quê Minh Thành (Chuẩn kiến thức)

Từ láy có 2 loại:

 + Từ láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo sự hài hòa về âm thanh) .

 Ví dụ: xanh xanh, đo đỏ .

 + Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

 Ví dụ: mềm mại, ti hí .

ppt 18 trang bachkq715 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đại từ - Quê Minh Thành (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn: Ngữ văn KIỂM TRA BÀI CŨTừ láy có mấy loại? Đó là những loại nào? Cho ví dụ.Hỏi Từ láy có 2 loại: + Từ láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo sự hài hòa về âm thanh) . Ví dụ: xanh xanh, đo đỏ . + Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. Ví dụ: mềm mại, ti hí .ĐápI. Thế nào là đại từ? * Xét ví dụ a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi Rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Khánh Hoài) Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪCác đại từ và chức vụ ngữ pháp trong câu:Từ in đậm nó ở ví dụ a thay thế từ nào? a) Nó: dùng để trỏ người CNVậy, từ nó được dùng để trỏ ai?Từ nó ở ví dụ a làm thành phần nào trong câu? → làm chủ ngữI. Thế nào là đại từ? * Xét ví dụ Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪCác đại từ và chức vụ ngữ pháp trong câu:b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. (Võ Quảng) Từ in đậm nó ở ví dụ b thay thế từ nào?Vậy, từ nó được dùng để trỏ gì?b) nó: dùng để trỏ vật Vậy, từ nó ở ví dụ b làm thành phần nào trong câu?Phụ ngữ: bổ sung cho danh từ “ tiếng” → làm phụ ngữI. Thế nào là đại từ? * Xét ví dụ Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪc) Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. (Khánh Hoài) Vậy, từ thế được dùng để trỏ sự việc gì?Từ thế ở ví dụ c được dùng để thay thế câu nào?c) thế: dùng để trỏ hoạt động Các đại từ và chức vụ ngữ pháp trong câu:Vậy, từ thế ở ví dụ c làm thành phần nào trong câu?Phụ ngữ → làm phụ ngữ Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪTừ nó trong ví dụ e dùng để trỏ gì?Các đại từ và chức vụ ngữ pháp trong câu:d) Nước non lận đận một mình,Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy,Cho ao kia cạn cho gầy cò con? ( Ca dao)d) ai: dùng để hỏiTừ ai trong câu dùng để làm gì?Từ ai ở ví dụ d làm thành phần nào trong câu? → làm chủ ngữe) Người học giỏi nhất lớp là nó.VNe) nó: dùng để trỏ người → làm vị ngữTừ nó trong ví dụ e làm thành phần nào của câu?Đại từ:Khái niệm Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nóiDùng để hỏiChức vụ ngữ phápChủ ngữ, vị ngữ trong câuPhụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ * Ghi nhớ 1: Sgk/35II. Các loại đại từ1. Đại từ để trỏ+ Các từ: a) tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ b) bấy, bấy nhiêuc) vậy, thế =>Trỏ người, sự vật (dùng để xưng hô).=>Trỏ số lượng.=>Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪThảo luận nhóm 3’ Các đại từ trong phần a, b, c dùng để trỏ gì? Trong mỗi phần a, b, c em hãy chọn 1 đại từ và đặt câu * Ghi nhớ 2: Sgk/562. Đại từ để hỏi Tiết Phần Tiếng Việt ĐẠI TỪa) Ai làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn cho gầy cò conb) Hoa này là hoa gì?c) Chiếc áo này giá bao nhiêu?d) Nhà cậu có mấy người?e) Anh ấy làm sao?g) Con làm bài thi thế nào?Aigìa) Ai : hỏi ngườib) gì : hỏi sự vậtbao nhiêumấyc) Bao nhiêud) mấyhỏi số lượngsaothế nàoe) Sao, g) thế nàohỏi về hoạt động, tính chất, sự việc* Ghi nhớ 3: Sgk/56III. Luyện tập1. Bài 1(T 56. 57)a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây: Số ítSố nhiều123NgôiSốIII. Luyện tập1. Bài 1(T 56. 57)a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:Số ítSố nhiều1tôi, ta, tao, tớ chúng tôi. chúng ta, chúng tao 2mày, bạn, cậucác bạn, các cậu 3nó, hắn, y, thịhọ, chúng nóNgôiSốb) Nghĩa của đại từ mình ở câu sau có gì khác nghĩa của từ mình trong câu ca dao?- Cậu giúp đỡ mình (1) với nhé- Mình (2) về có nhớ ta chăngTa về ta nhớ hàm răng mình(3) cười.b) - mình (1): ngôi thứ 1 (người nói) - mình (2)(3): ngôi thứ 2 (người nghe)BÀI 2Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, con, cháu cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:Đã lâu nay, bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. “ Nguyễn Khuyến”Hãy tìm các ví dụ tương tự.Bài 2 Một số ví dụ1, Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à2, Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường3, Bác ơi tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non sông mọi kiếp người. 3. Bài 3 (T 57 ) Đặt câu với từ ai, sao, bao nhiêu dùng để trỏ chung. Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung.Đặt câu1, Hôm nay, Lớp 7C ai cũng làm bài đầy đủ.2. Mẹ bảo sao tôi nghe vậy.3. Ngoài kia có bao nhiêu là xe chạy.H­ƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ- Học thuộc ghi nhớ SGK/ tr 55, 56.- Làm bài tập Soạn bài “Từ Hán Việt” + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. + Từ ghép Hán Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_15_dai_tu_que_minh_thanh_chuan.ppt