Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 41: Từ đồng âm

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 41: Từ đồng âm

I. TÌM HIỂU BÀI

1.Thế nào là từ đồng âm:

* Ví dụ: sgk/135

Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:

Nhận xét:

 - Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ.

Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.

pptx 27 trang bachkq715 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 41: Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨaaa aaaĐÚNGMột từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.Khẳng định sau đúng hay sai: Điền vào chỗ ( .)aaa Dòng sông bên lở, bên ...... Bên thì đục, bên bồi thì .. bồilởtrongTiết 41- Tiếng Việt:   Từ đồng âmI. TÌM HIỂU BÀI1.Thế nào là từ đồng âm:* Ví dụ: sgk/135a. Con ngùa ®ang ®øng bçng lång lªn.b. Mua đ­ược con chim, b¹n t«i nhèt ngay vµo lång. Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. - Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật nuôi. (động từ) (danh từ) Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:Tõ lång trong hai c©u trªn cã gì gièng vµ kh¸c nhau ? Giống nhau về âm thanhKhác nhau về nghĩaTỪ ĐỒNG ÂM1. Bài ca dao sau sử dụng những từ đồng âm nào?Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 2. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? a: Ruồi đậu mâm xôi đậu. b: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.BT1: Bài ca dao sau sử dụng những từ đồng âm nào?Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. - Lợi (1): Lợi ích, trái với hại123- Lợi (2, 3): Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng BT2: Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? a) Ruồi đậu mâm xôi đậu. b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.1122a) Đậu (1): động từ Đậu (2): danh từb) Chín (1): thành thạo công việc (động từ )Chín (2): số lượng ( số từ) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.* Kết luận THẢO LUẬN Hình thức: nhóm 4Thời gian: 3 phút - Nội dung: Nghĩa của từ “chân” trong 3 câu sau là gì? Từ “chân” trong 3 câu sau có phải là từ đồng âm?a. Cái ghế này chân bị gãy rồi (1)b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)c. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi (3)Cái ghế này chân bị gãy rồi (1)b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)c. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi (3)THẢO LUẬN (3PHÚT)Chân ghếChân ngườiChân núiChân (1): Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ (chân bàn, chân ghế)Chân (2): Bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng	Không phải từ đồng âm. Đây là từ nhiều nghĩa. Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở: “chỉ bộ phận dưới cùng”. Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.Chân (3): bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường ) Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? TỪ ĐỒNG ÂMTỪ NHIỀU NGHĨA Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì tới nhau. Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. Giống nhau về nghĩa. 1. Thế nào là từ đồng âm 1. Ví dụ 2. Nhận xét2. Sử dụng từ đồng âmTiết 41: TỪ ĐỒNG ÂM1. Ví dụ sgk/ tr.135Câu: đem cá về kho !Dựa vào đâu em phân biệt được nghĩa của từ “lồng” ở hai ví dụ trên? Dựa vào ngữ cảnh từ xuất hiện để xác định nghĩa của từ trong trường hợp xét nghĩa từ “lồng”Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “kho”có thể hiểu theo mấy nghĩakho1: một cách chế biến thức ănkho2: nơi để chứa hàngTiết 41: TỪ ĐỒNG ÂM 1. Thế nào là từ đồng âm 1. Ví dụ 2. Nhận xét2. Sử dụng từ đồng âmVí dụ sgk/ tr.135 Câu: “Đem cá về kho !”kho1: mét c¸ch chÕ biÕn thøc ănkho2: n¬i ®Ó chøa hµng( Động từ)( Danh từ )=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.[ Kết luận : 	Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.II. Luyện tập1. Bài 1: ThuBaTranhSangSứcCaoNhèTuốtMôiNamThu tiềnMùa thuCao thấpCao hổ cốtNhà tranhTranh cướpSố baBa mẹSức lựcTrang sứcPhương NamNam giớiKhóc nhèNhè trước mặtSang trọng Sưả sangTuốt lúaĂn tuốtĐôi môiMôi trườngTháng tám, thu cao, gió thét giàCuộn mất ba lớp tranh nhà taTranh bay sang sông rải khắp bờMảnh cao treo tót ngọn rừng xaMảnh thấp bay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được,Quay về, chống gậy lòng ấm ức!(Trích: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ) 2. Bài 2: a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.a) - Cổ (1): (Nghĩa gốc) Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật.- Cổ (2): (Cổ tay, cổ chân) Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.- Cổ (3):(cổ chai lọ) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó? Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật Cổ (1,2,3): Từ nhiều nghĩab) Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính, + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty+ Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm.+ Cổ kính, cổ đại, cổ đông: Từ đồng âm- Vạc đồng (1): Tiểu phẩmLà một đồ dùng làm bằng kim loại đồng Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh đồng lúa - Vạc đồng(2):TRÒ CHƠINHANH TAY NHANH MẮTLuật chơi Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm nhất đội đó sẽ thắng.Đá bóngHòn đáCờ vuaLá cờHoa súngCây súngTượng đồngĐồng tiềnEm bé bòCon bòCon đườngĐường ăn Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm vừa tìm được trong trờ chơi “ Nhanh tay- nhanh mắt”Hòn đá- đá bóng Hoa súng - Cây súngem bé bò – con bòCờ vua- lá cờ.Tượng đồng- đồng tiềnCon đường- đường ăn3. Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ) - bàn (danh từ ) - bàn (động từ ) - sâu (danh từ ) - sâu (tính từ ) - năm (danh từ ) – năm (số từ ) -> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu-> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi. Nắm được nội dung bài học Học thuộc từng phần ghi nhớ ở sgk Hoàn thành bài tập SGK/136- Soạn bài “Điệp ngữ”Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_41_tu_dong_am.pptx