Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

Một số tác phẩm tiêu biểu của Bác:

+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,

+ Truyện ký: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành,

+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh,

 

pptx 26 trang bachkq715 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1234Ô số 5: Hãy nêu những hiểu biết của em về Bác Hồ.Ô CỬA BÍ MẬTÔ số 1 : Nơi nào bát ngát hương sen, giữa mùa hoa nở, Bác kính yêu chào đời ?Đáp án: Làng SenÔ số 2: Nơi nào nước thẳm sông sâu, Bác đã vạch đường đánh Nhật đuổi Tây ?Đáp án: Bến Nhà RồngÔ số 3 : Tuyên ngôn độc lập lần 3, Tiếng ai bát ngát vườn hoa Ba Đình?Đáp án: Bác HồÔ số 4 : Điền từ còn thiếu vào bài ca dao sau: .là vị Cha chungLà sao Bắc Đẩu, là vầng thái dươngĐáp án: Bác HồTiết 47: CẢNH KHUYATìm hiểu chung: 1. Tác giả- Hồ Chí Minh (1890- 1969) - Quê: làng Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.	* Một số tác phẩm tiêu biểu của Bác:+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, + Truyện ký: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành, + Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh, 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được Bác viết 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được Bác viết năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt.Bác Hồ ở Việt BắcThể thơ : Thơ thất ngôn tứ tuyệt II. Đọc – hiểu văn bản: Tiếng suối trong // như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ // người chưa ngủ, Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu: Thảo luận cặp đôi (3 phút): Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, - So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa của con ngườiNguyễn Trãi Hồ Chí Minh Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Tiếng suối như tiếng đànTiếng suối như tiếng hát	Tiếng hát - âm thanh của con người. Tiếng suối được ví như tiếng hát. Nhờ đó tiếng suối được cảm nhận ở sự gần gũi, thân mật với người hơn. Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang hơi ấm và sức sống con người. Dường như không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và con người. Tất cả đã hòa vào làm một.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, - So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa của con người.-> Tác dụng: Tiếng suối (thiên nhiên) trở nên gần gũi, thân mật như con người, giống như con người trẻ trung, trong trẻo đầy sức sống.=> Lấy động để tả tĩnh: Tiếng suối xa diễn tả cảnh đêm khuya tĩnh lặng, thanh bình.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa- Điệp từ "lồng" => bức tranh rừng vừa có vẻ đẹp nhiều tầng lớp: cao – thấp - sáng – tối hoà hợp quấn quýt; đường nét hình khối đa dạng vừa tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo chỗ đậm, chỗ nhạt.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa“Trăng dài nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau”Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị ĐiểmÂm thanh: Tiếng suốiCảnh vật: trăng, cổ thụ , hoaSo sánh-> Âm thanh trong trẻo, êm nhẹ, vang xa..Điệp từ: lồng + phép tiểu đối-> Quấn quýt, lung linh, huyền ảo..=> Bức tranh đẹp tươi sáng, tràn ngập niềm vui, sức sống con người.Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc.Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaII. Đọc – hiểu văn bản1. Hai câu thơ đầu2. Hai câu thơ cuối: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Hai câu cuối đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả? Thông qua nhữngbiện pháp nào?Tác dụng: Diễn tả tâm trạngTâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSay mê ngắm cảnh-> niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiến- Phép so sánh + Điệp ngữ “chưa ngủ”Tiết 48C¶nh khuya ( Hå ChÝ Minh)Cảnh rừng núi, trăng khuya. Nỗi lo việc nướcYêu thiên nhiênYêu nước Tâm hồn cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí minhC¶nh khuya Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ	(Vọng nguyệt) Trung thu ta cũng Tết trong tùTrăng gió đêm thu gợn vẻ sầuChẳng được tự do mà thưởng nguyệtLòng theo vời vợi mảnh trăng thu 	(Trung thu)Trăng vào cửa sổ đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sauChuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận liên khu báo về	(Tin thắng trận)III. Tổng kết:1. Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.2 Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.- Ngôn từ bình dị, gợi cảm, có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_47_canh_khuya_ho_chi_minh.pptx