Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 53: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 53: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

II. Đọc - hiểu văn bản

2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc (trước ngày rằm tháng giêng)

* Giọng điệu: bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, với ngôn ngữ mềm mại, trau chuốt, giàu chất trữ tình, so sánh độc đáo góp phần quan trọng tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn.

 Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của tác giả

 

ppt 13 trang bachkq715 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 53: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
! Văn bản:MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngTiết 57+58I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:Vũ Bằng (1913 - 1984), quê ở Hà Nội là nhà văn, nhà báo. Ông có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.2. Tác phẩm:- Trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng - Viết trong hoàn cảnh xa quê hương đang sống tại Sài Gòn – vùng kiểm soát của Mỹ – Nguỵ. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bảnI. Giới thiệu chung 3. BỐ CỤC: 3 PhầnP1: Từ đầu “mê luyến mùa xuân”. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.P2: “Tôi yêu mở hội liên hoan”. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất BắcP3: Phần còn lại. Cảnh sắc và không khí của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bảnI. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản:1. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.- Tình cảm đối với mùa xuân rất tự nhiên, bình thường. Ai cũng yêu chuộng mùa xuânĐiệp ngữ: “ đừng thương, ai cấm, tôi yêu”. => Khẳng định tình cảm yêu chuộng mùa xuân là qui luật tất yếu, tự nhiên của tâm hồn. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bản1. Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.- Liên tưởng độc đáo:Non–nước. Bướm–hoa. Trăng–gióTrai–gái. Mẹ–con. Vợ–chồng=> Cách giới thiệu tự nhiên, chân thành, sự liên tưởng độc đáo và điệp ngữ cho thấy tình cảm gắn bó tự nhiên, tất yếu, không thể chia rẽ. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bản2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc (trước ngày rằm tháng giêng)* Cảnh sắc, không khí mùa xuân xứ Bắc mang nét đặc trưng riêng:- Thời tiết, khí hậu: mưa riêu riêu, gió lành lạnh,- Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bảnII. Đọc - hiểu văn bản2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc (trước ngày rằm tháng giêng)Sức sống của thiên nhiên và con người: - Mùa xuân làm cho lòng người rạo rực, xôn xao, ấm áp và thiên nhiên càng trở nên tươi đẹp (so sánh độc đáo)- Cảnh trong gia đình: bàn thờ, đèn nến, nhang trầm... không khí gia đình đoàn tụ, ấm áp, tràn ngập yêu thương. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn bảnII. Đọc - hiểu văn bản2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc (trước ngày rằm tháng giêng)* Giọng điệu: bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, với ngôn ngữ mềm mại, trau chuốt, giàu chất trữ tình, so sánh độc đáo góp phần quan trọng tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn. Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của tác giả MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn họcII. Đọc - hiểu văn bản3. Cảnh sắc và không khí của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng: - Chưa hết tết hẳn.- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong- Mưa xuân đã thay thế cho mưa phùn- Cỏ không xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác.- Bầu trời không còn đùng đục như màu pha lê mà hiện lên những vệt xanh tươi.- Thịt mỡ, dưa hành đã hết.- Màn điều đã hạ, lễ hoá vàng đã xong, các trò vui đã hết. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn họcII. Đọc - hiểu văn bản3. Cảnh sắc và không khí của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng: Bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế nhạy cảm, ngòi bút tài hoa và tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ BằngVăn họcI.II. Đọc - hiểu văn bảnIII. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/178)	Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tuỳ bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.THACHLAMBIEUCAMTINHYEUMIENBACVUBANGTINHTE123456Câu 1. Tên tác giả của văn bản Một thứ quà của lúa non: CốmCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của ba văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi là gì?Câu 3. Tình cảm mà tác giả Vũ Bằng dành cho quê hương khi viết về mùa xuân.Câu 4. Mùa xuân được nói đến trong văn bản Mùa xuân của tôi là ở miền nào?Câu 5. Tên tác giả văn bản Mùa xuân của tôi?Câu 6 . Điểm chung trong ngòi bút sáng tác của ba tác giả Thạch Lam, Minh Hương, Vũ Bằng là gì?TUBYUTTRÒ CHƠI Ô CHỮHướng dẫn về nhà+ Nắm nội dung bài học+ Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_53_mua_xuan_cua_toi_vu_bang.ppt