Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 74, Bài 18: Chương trình địa phương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 74, Bài 18: Chương trình địa phương

VD: Nói rằng “chẳng thơm", nói rằng “không thanh lịch” chỉ là cách nói phủ định để khẳng định một nét đẹp của người Thủ đô Thăng Long - Hà Nội: nét thanh lịch.

Hoa nhài là một loài hoa giản dị, mộc mạc, với sắc trắng ngần. Nó không lộng lẫy kiêu sa như hoa hồng, và cũng không rực rỡ như hoa phong lan. Nhưng sắc trắng của hoa mới thanh cao làm sao. Trắng là màu sắc bên ngoài, đồng thời cùng gợi ra sự trong trắng bên trong: sự kín đáo, dịu dàng của hương thơm. Hương hoa nhài không sực nức nồng nàn mà chỉ thoang thoảng, nhưng lâu bền.

Còn Tràng An, vốn là kinh đô của mười hai vương triều phong kiến Trung Quốc. Là đất kinh kì nhiều đời vua nhất Trung Quốc, nên Tràng An là nơi tụ hội kết tinh của những nét đẹp văn hoá cả nước, rồi sau trở thành bản sắc truyền thống của Tràng An, không đâu sánh bằng. Lâu dần Tràng An trờ thành biểu tượng của nét dẹp kinh kì; được sử dụng như một danh từ chung, đồng nghĩa với kinh kì, kinh đô nói chung của các nước vùng lân cận Trung Quốc như nước ta. Bởi vậy, cụm từ “người Tràng An" trong câu ca có nghĩa là nói kinh đô, người Thăng Long Người kinh đô Thăng Long có lối sống rất tao nhã, thanh cao, ý chí rất văn minh, lịch sự. Lối sống đó đã trở thành bản sắc dù có đi xuôi về ngược, vào Nam ra Bắc, bản sắc đó cũng không thay đổi. Dù ở đâu người ta vẫn có thể nhận ra người Hà Nội, cũng như người ta nhận ra hương nhài giữa “rừng hương”, ở đất kinh kì này, phụ nữ thì trang plục thanh nhã, dáng đi nhẹ nhàng, ăn nói dịu dàng, lời lẽ giản dị mà lịch sự, nổi tiếng cả nước về vẻ xinh tươi, đoan trang, dịu hiền mà vẫn lanh lợi tinh anh. Người đàn ông thì thông minh, nhạy bén trong giao tiếp lịch sự với những người khác phái và cũng có một sự ưa nhìn không kém.

 

pptx 8 trang bachkq715 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 74, Bài 18: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18- Tiết 74:Tập làm vănCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG( Phần Văn và Tập làm văn )Bài 18- Tiết 74:Tập làm vănCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG( Phần Văn và Tập làm văn )I. Xác định đối tượng sưu tầm: 1. Phân biệt tục ngữ, ca dao: * Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian.* Khác nhau:- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình.- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôị tâm của con người2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa phương Hà Nội (địa danh, sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích....) II.Tục ngữ , ca dao Hà Nội: - Tục ngữ, ca dao Hà Nội là kho kinh nghiệm quý giá-Dân ca với nhiều làn điệu đặc sắc-Nội dung phản ánh phong phú, đa dạngIII.Sưu tầm tục ngữ, ca dao -Các chủ đề: Địa danh, ẩm thực sản vật lễ hội, con người Hà NộiIII. Luyện tập: Thảo luận ý nghĩa VD: Nói rằng “chẳng thơm", nói rằng “không thanh lịch” chỉ là cách nói phủ định để khẳng định một nét đẹp của người Thủ đô Thăng Long - Hà Nội: nét thanh lịch.Hoa nhài là một loài hoa giản dị, mộc mạc, với sắc trắng ngần. Nó không lộng lẫy kiêu sa như hoa hồng, và cũng không rực rỡ như hoa phong lan. Nhưng sắc trắng của hoa mới thanh cao làm sao. Trắng là màu sắc bên ngoài, đồng thời cùng gợi ra sự trong trắng bên trong: sự kín đáo, dịu dàng của hương thơm. Hương hoa nhài không sực nức nồng nàn mà chỉ thoang thoảng, nhưng lâu bền.Còn Tràng An, vốn là kinh đô của mười hai vương triều phong kiến Trung Quốc. Là đất kinh kì nhiều đời vua nhất Trung Quốc, nên Tràng An là nơi tụ hội kết tinh của những nét đẹp văn hoá cả nước, rồi sau trở thành bản sắc truyền thống của Tràng An, không đâu sánh bằng. Lâu dần Tràng An trờ thành biểu tượng của nét dẹp kinh kì; được sử dụng như một danh từ chung, đồng nghĩa với kinh kì, kinh đô nói chung của các nước vùng lân cận Trung Quốc như nước ta. Bởi vậy, cụm từ “người Tràng An" trong câu ca có nghĩa là nói kinh đô, người Thăng Long Người kinh đô Thăng Long có lối sống rất tao nhã, thanh cao, ý chí rất văn minh, lịch sự. Lối sống đó đã trở thành bản sắc dù có đi xuôi về ngược, vào Nam ra Bắc, bản sắc đó cũng không thay đổi. Dù ở đâu người ta vẫn có thể nhận ra người Hà Nội, cũng như người ta nhận ra hương nhài giữa “rừng hương”, ở đất kinh kì này, phụ nữ thì trang plục thanh nhã, dáng đi nhẹ nhàng, ăn nói dịu dàng, lời lẽ giản dị mà lịch sự, nổi tiếng cả nước về vẻ xinh tươi, đoan trang, dịu hiền mà vẫn lanh lợi tinh anh. Người đàn ông thì thông minh, nhạy bén trong giao tiếp lịch sự với những người khác phái và cũng có một sự ưa nhìn không kém......

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_74_bai_18_chuong_trinh_dia_phuo.pptx