Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 93: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn lập luận giải thích - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Tâm
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh, trích dẫn (nếu có)
Thân bài: Giải thích từ/ cụm từ (nghĩa đen, nghĩa bóng) Bài học
- Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề
- Dùng các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, đã được kiểm chứng để chúng minh
- Bàn bạc, mở rộng vấn đề trong xã hội ngày nay
Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề đang chứng minh và liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành động
Bước 3: Viết đoạn, viết bài
Bước 4: Đọc và sửa chữa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 93: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn lập luận giải thích - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHMÔN NGỮ VĂN 7 CÔ GIÁO: TRẦN THANH TÂMTRƯỜNG THCS BẮC LỆNH – THÀNH PHỐ LÀO CAINăm học: 2019- 2020 KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨThế nào là phép lập luận chứng minh?Chứng minh là một phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm mới là đáng tin cậy.Cách làm bài văn lập luận chứng minhBước 1: Tìm hiểu đề, tìm ýBước 2: Lập dàn ýMở bài: Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh, trích dẫn (nếu có)Thân bài: Giải thích từ/ cụm từ (nghĩa đen, nghĩa bóng) Bài học - Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề - Dùng các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, đã được kiểm chứng để chúng minh - Bàn bạc, mở rộng vấn đề trong xã hội ngày nayKết bài: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề đang chứng minh và liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành độngBước 3: Viết đoạn, viết bàiBước 4: Đọc và sửa chữaCâu hỏi 1:Bạn An thường xuyên đi học trễ nên cô giáo chủ nhiệm muốn biết lí do. Vậy An phải làm thế nào?Câu hỏi 2:Bằng thời điểm này của năm học trước các bạn đang đi học, nhưng năm nay các bạn vẫn đang nghỉ kể từ khi nghỉ tết. Bạn em thắc mắc vì sao phải nghỉ nhiều vậy? Em phải làm thế nào để cho bạn biết vì sao phải nghỉ nhiều?GIẢI THÍCH Câu hỏi 3:Dù nghỉ học, nhưng các thầy cô vẫn bắt các bạn học trực tuyến trên zoom và bằng các đường link. Rồi làm rất nhiều bài tập. Bạn em hỏi tại sao phải học như thế. Em làm thế nào để cho bạn hiểu tại sao phải học như thế?BÀI 24,25. TIẾT 93TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCHvà CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích1. Bài tập (TL – T 51,52)Vì sao em đi học trễ?Vì sao cá chết hàng loạt ở biển bốn tỉnh miền Trung?Vì sao có sấm khi trời mưa?Trong đời sống, khi nào cần giải thích?Khi gặp một vấn đề rắc rốiKhi gặp một hiện tượng lạChưa hiểuVì sao có hiện tượng ngày và đêm?a..Giải thích trong đời sốngTrong đời sống giải thích để làm rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vựcb. Giải thích trong văn nghị luậnNhững vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp như:- Thế nào là hạnh phúc?- “ Uống nước nhớ nguồn” có ý nghĩa như thế nào?- Thật thà là gì?Các vấn đề thể hiện tư tưởng, đạo lí, phẩm chất Nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con ngườib. Giải thích trong văn nghị luậnGiải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất .cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )LÒNG KHIÊM TỐN1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội.2/ Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, học hỏi.4/ Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm; không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân... 5/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.6/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.Hãy chọn và ghi ra những câu định nghĩa trong văn bản và cho biết đó có phải là cách giải thích không?Liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn và cho biết cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?Nhận xét về cách trình bày, ngôn từ của bài văn?THẢO LUẬN NHÓMLòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )Cái lợi của khiêm tốn - Khiêm tốn chính là nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội - Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi ngườiNguyên nhân của thói không khiêm tốnHay tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.Hay ca tụng chiến công của mình, không bao giờ chấp nhận chịu thua một điều gì đó lúc nào cũng coi mình là tài giỏi. Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. ( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Người ta có thể giải thích bằng những cách nào?- Người ta giải thích bằng nhiều cách như: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các sự vật, hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả cách đề phòng và noi theo của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.- Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không dùng những từ không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.- Muốn làm được bài giải thích tốt cần học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHBƯỚC 1Tìm hiểu đề, tìm ýBƯỚC 2Lập dàn ýBƯỚC 3Viết đoạn, viết bàiBƯỚC 4Đọc và sửa chữaII. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đóBước 1Tìm hiểu đề, tìm ýThể loạiVăn giải thích Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu Vấn đề nghị luậnCâu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”Khát vọng đi đây đó để mở rộng tầm hiểu biết Phạm viNhững hiểu biết từ câu tục ngữ và trong đời sốngII. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đóBước 1Tìm hiểu đề, tìm ýGiải thíchĐi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa đen, nghĩa bóng và bài họcChỉ ra mặt lợiChỉ ra hạn chếCó rời khỏi lũy tre nơi mình sinh sống mới thấy thế giới này rộng lớn vô cùng mà những hiểu biết của chúng ta chỉ như hạt cátNhững điều chúng ta mắt thấy tai nghễ khắc sâu trong mỗi con người hơn là việc chúng ta nghe kể.Sẽ chẳng có “sàng khôn”nào nếu bản thân mỗi chúng ta không có ý thức tự học, không chịu tìm tòi khám pháBước 2Lập dàn ýI. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết- Trích dẫn : tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”II. THÂN BÀI: 1. Giải thích: - Thật vậy+ Xét về nghĩa đen Đi một ngày đàng hay đi một ngày đường nghĩa là đi rất xa. Đối với người nông dân xưa vốn ít đi xa, lại chưa có các phương tiện đo độ dài, họ thường lấy thời gian để đo con đường đi. Với tốc độ trung bình một ngày đàng có thể đi hết làng của mình sang đến làng khác, huyện khác. Đi xa như vậy, họ mới có thêm nhiều điều mới lạ, điều hay mà ở nơi học sinh sống không có nghĩa là học được “sàng khôn”. Ấn tượng về chuyến đi xa thường rất sâu đạm. Và đó có thể là cơ sở thực tế của câu tục ngữ.+ Nhưng câu tục ngữ bao giờ cũng đúc kết kinh nghiệm, mà đúc kết thì phải có ý nghĩa khái quát. Nội dung khái quát đó là một điều có tính quy luật: Hễ đi xa thì nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng hiểu biết- Câu tục ngữ là một lời khuyên, lời khích lệ thể hiện một ước vọng thầm kín của người xưa. Đó là khát vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biếtNêu vấn đề nghị luận, và trích dẫn đề (nếu có)Giải thích (nêu định nghĩa)- Có đi xa, có rời khỏi lũy tre nơi mình sinh sống mới thấy thế giới này rộng lớn vô cùng mà những hiểu biết của chúng ta chỉ như hạt cát. “ở nhà nhất mẹ nhì con/ ra đường lắm kẻ còn giòn hơn ta” hay “Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”- Những điều chúng ta mắt thấy tai nghễ khắc sâu trong mỗi con người hơn là việc chúng ta nghe kể. - Nhưng sẽ chẳng có “sàng khôn”nào nếu bản thân mỗi chúng ta không có ý thức tự học, không chịu tìm tòi khám phá- Vì vậy mỗi chúng ta ngay từ bây giờ cần rèn cho bản thân mình kĩ năng quan sát, tìm tòi để hiểu sâu sắc bản chất của sự vật. Đo cũng là một phương pháp tự học đem lại thành công cho chúng ta.III. KẾT BÀI- Câu tục ngữ đến nay vẫn còn nguyên giá trị- Nó là bài học cho mỗi chúng ta về việc ra ngoài mở rộng tầm hiểu biết Nêu mặt lợi,hại, so sánh, biểu hiệnNêu ý nghĩa của vấn đề và rút ra bài họcDÀN Ý CHUNGMở bài: Giới thiệu được vấn đề cần giải thích, trích dẫn (nếu có)Thân bài: Giải thích từ/ cụm từ (nghĩa đen, nghĩa bóng) Bài học - Kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các sự vật, hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả cách đề phòng và noi theo của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề đang giải thích và liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành độngII. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đóBước 3Viết đoạn, viết bài Tham khảo sgkBước 4Đọc và sửa chữaHS tự làm Hướng dẫn về nhà- Học bài- Viết bài tập số 5, lấy điểm 2 tiết và nhớ nộp trước 10h30 sáng thứ 7
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_93_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_l.ppt