Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Chủ đề tích hợp (Tiếp) - Tìm hiểu văn bản: Ý nghĩa văn chương (Tiếp)
. Ý nghĩa và công dụng của văn chương
* Ý nghĩa của văn chương
Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống [.]”
Theo tác giả: ý nghĩa của văn chương là gì? (tìm câu văn)
Em hiểu “văn chương là hình dung của sự sống” là như thế nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Chủ đề tích hợp (Tiếp) - Tìm hiểu văn bản: Ý nghĩa văn chương (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Cho biết tác giả của văn bản “Ý nghĩa văn chương”?Phạm Văn Đồng C. Tố HữuĐặng Thai Mai D. Phan Bội ChâuAHoài ThanhTiết :94 Chủ đề tích hợp(tiếp)Tìm hiểu văn bản: Ý nghĩa văn chương (Tiếp)4.Phân tíchNguồn gốc cốt yếu của văn chươngb.Ý nghĩa và công dụng của văn chươngb. Ý nghĩa và công dụng của văn chương* Ý nghĩa của văn chương“Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống [..]”Theo tác giả: ý nghĩa của văn chương là gì? (tìm câu văn)Em hiểu “văn chương là hình dung của sự sống” là như thế nào? Trâu ơi, ta bảo trâu này.Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với taCày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, phản ánh cuộc sống. “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, phản ánh cuộc sống, là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng..”Tìm một số ví dụ làm sáng tỏ nhận định trên?-> Từ văn hoá, lễ hội, trò chơi dân gian, phong tục truyền thống, Bánh chưng bánh dàyLễ hộiPhong tục truyền thốngTrò chơi ” Văn chương sáng tạo ra sự sống”, tạo ra cuộc sống tươi đẹp nhiều màu sắc”Qua những hình ảnh trên, em thấy văn chương có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Cuộc chia tay của những con búp bê Cổng trường mở raQua đó, tác giả khẳng định điều gì về ý nghĩa của văn chương? Văn chương phản ánh và sáng tạo ra cuộc sống, làm cuộc sống có ýnghĩa, thúc đẩy sự sống phát triểnb. Ý nghĩa và công dụng của văn chương* Công dụng của văn chương“Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và lòng vị tha [..]”Theo tác giả: công dụng của văn chương là gì? (tìm câu văn) Nhà văn đưa ra những chứng cớ nào để làm rõ công dụng của văn chương? Nhận xét cách lập luận? -Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.=>Văn chương giúp con người biết đồng cảm, sẻ chia với những nhân vật, với những số phận khác; tạo nên những tình cảm đẹp mà trước khi thưởng thức tác phẩm văn chương ta chưa có; Bồi dưỡng thêm phong phú, sâu sắc tình cảm đẹp mà con người đã có sẵn; Thi nhân giúp con người nhận ra những vẻ đẹp tiềm ẩn trong cuộc sống. -> Lập luận diễn dịch chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục, lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh; NT liệt kê, điệp ngữ. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Luận điểm Dẫn chứng Lí lẽDẫn chứng-> Tác giả lập luận theo lối diễn dịch: nêu luận điểm rồi đưa lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh luận điểm. 13- Đoạn cuối Lập luận bằng cách nào? Khẳng định điều gì? Nếu trong pho lịch sử loài người xóa đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!Lập luận bằng câu nghi vấn theo lối giả định kết thúc bằng dấu chấm than : nếu thì ( giả thiết – kết quả)Khẳng định vai trò, ý nghĩa kì diệu của văn chươngKhẳng định vai trò quan trọng của văn nghệ sĩ trong đời sống.Bức thông điệp cho độc giả: cần biết trân trọng, yêu mến văn nghệ sĩ và các tác phẩm có giá trị của họ.Em hãy nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả? Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, giàu hình ảnh, cảm xúcIII. Tổng kết:-Lập luận chặt chẽ,giàu cảm xúc-Lập luận vừa có lí lẽ, dẫn chứng, giàu hình ảnh.2. Nội dung: Ghi nhớ (SGK)Nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này có gì đặc sắc?1.Nghệ thuậtIV. Luyện tậpBài 1: Quan sát tranh điền vào chỗ trống tên các tác phẩm văn học và nội dung phản ánh của các tác phẩm văn học đó.17Số 1Văn chương phản ánh ..18Số 1. Văn chương là hình dung của sự sốngVăn chương phản ánh cuộc sống phong phú, đa dạng của chúng ta.Văn chương phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nướcSơn Tinh, Thủy TinhNam quốc sơn hàPhò giá về kinh19Số 2Văn chương phản ánh . 20Số 2 Văn chương là hình dung của sự sốngVăn chương phản ánh cuộc sống phong phú, đa dạng qua chất liệu hiện thực cuộc sống.Văn chương phản ánh tình yêu quê hương đất nước. Qua Đèo NgangTinh thần yêu nước của nhân dân taCa dao về tình yêu quê hương, đất nc.Bài 2: Điền sơ đồ22Ý nghĩa văn chươngNguồn gốcĐời sống thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn Ý nghĩa Công dụng23Ý nghĩa văn chươngNguồn gốc Là tình cảm,lòng vị thaPhản ánh sự sống,Sáng tạo sự sốngGây tình cảm không cóLuyện tình cảm sẵn cóĐời sống thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn Ý nghĩa Công dụngDẶN DÒ Học thuộc ghi nhớ và nội dung bài họcLàm bài tập ở phần luyện tập Lập dàn ý cho đề 1,2,3,5.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_94_chu_de_tich_hop_tiep_tim_hie.ppt