Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 43, Bài 41: Chim bồ câu

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 43, Bài 41: Chim bồ câu

* Đời sống:

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Tập tính làm tổ.

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Thụ tinh trong.

- Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.

- Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều

. Đời sống

ppt 19 trang bachkq715 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 43, Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43-Bài 41. CHIM BỒ CÂUI. Đời sốngII. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Cấu tạo ngoài2. Di chuyểnTiết 43-Bài 41. CHIM BỒ CÂUI. Đời sốngCâu 1: Tổ tiên của bồ câu nhà sống ở đâu ?Câu 2: Bồ câu nhà sống ở đâu? Bay như thế nào? Câu 3: Đến mùa sinh sản chim bồ câu có tập tính gì?Câu 4: Nhiệt độ cơ thể như thế nào? Câu 5:Thế nào là động vật hằng nhiệt? Động vật hằng nhiệt có ưu thế gì hơn so với động vật biến nhiệt?Tiết 43-Bài 41. CHIM BỒ CÂUI. Đời sống1=> Tổ tiên bồ câu nhà là bồ câu núi.2=> Sống trên cây, bay giỏi.3=> Tập tính làm tổ.4=> Là động vật hằng nhiệt.5=> Nhiệt độ cơ thể không đổi trong điều kiện nhiệt độ môi trường không đổi.Câu 1: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Ý nghĩa của từng đặc điểm đó?Câu 2: Chim non mới nở có đặc điểm gì?- Chưa mở mắt, trên thân có ít lông tơ, được nuôi bằng sữa diều.Câu 3: Ý nghĩa của nuôi con bằng sữa diều?- Con non được chăm sóc nên tỉ lệ sống cao.- Con đực không có cơ quan giao phối→Cơ thể gọn nhẹ khi bay-Thụ tinh trong →Hiệu quả thụ tinh cao.-Số lượng trứng ít ( 2 trứng /1 lứa), có vỏ đá vôi →Trứng được bảo vệ, nhiều noãn hoàng, tỉ lệ nở cao.-Ấp trứng →An toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt.Tiết 43-Bài 41. CHIM BỒ CÂUI. Đời sống* Đời sống:- Sống trên cây, bay giỏi.- Tập tính làm tổ.- Là động vật hằng nhiệt* Sinh sản:- Thụ tinh trong.- Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.- Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diềuTiết 43-Bài 41. CHIM BỒ CÂUI. Đời sống61234567810119Ngoùn chaânTuyeán phao caâuLoâng ñuoâiÑuøiOÁng chaânBaøn chaânLoâng caùnhCaùnhLoâng baoTaiMoûII. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Cấu tạo ngoài7Thân:Chi trước:Chi sau:Hình thoiCánh chim3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốtII. Cấu tạo ngoài và di chuyển8? Mỏ có đặc điểm gì?=> Mỏ sừng bao bọc hàm, không có răng.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển9? Đặc điểm của cổ chim bồ câu?=> Cổ dài khớp với thân.II. Cấu tạo ngoài và di chuyểnCâu 1. Da chim bồ câu có đặc điểm gì?1=> Da khô, phủ lông vũ.Câu 2. Lông vũ có mấy loại ? Kể tên?2=> 2 loại: Lông ống và lông tơ.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Cấu tạo ngoài11Lông ốngỐng lôngPhiến lông 12Câu 1: Vị trí và đặc điểm của lông ống ? - Lông ống bao phủ toàn thân. Gồm ống lông và các sợi lông nhỏ móc vào nhau làm nên phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi ( bánh lái) và phủ trên đầu. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển12Lông tơỐng lông Sợi lông 12Câu 1: Vị trí và của đặc điểm lông tơ? - Lông tơ mọc áp sát thân. Gồm ống lông nhưng ngắn hơn lông ống và đầu có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu§Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµiý nghÜa thÝch nghiThân: Hình thoi.Chi trước: Cánh chim.Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng.Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.Cổ: Dài, khớp với thân.Giảm sức cản không khí khi bayQuạt gió, động lực khi bay. Cản không khí khi hạ cánhGiúp chim bám chặt vào cành Cây khi hạ cánhKhi giang cánh tạo nên 1 diện tích rộngGiữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.Làm đầu chim nhẹ.Phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu:bắt mồi, rỉa lôngQuan sát hình hãy cho biết ở chim có mấy kiểu bay?Hình 41.4Hình 41.3Chiều gió thổiII. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Di chuyểnChim có hai kiểu bay:+ Bay vỗ cánh+ Bay lượnTÓM TẮT KiẾN THỨC:Củng cốKhoanh tròn câu trả lời đúng nhấtCâu 1: Da của chim bồ câu có đặc điểm gì? Da khô, phủ lông vũ.B. Da khô, phủ lông mao.C. Da khô có vảy sừng.D. Da ẩm, có tuyến nhờn.Câu 2: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là:A. Đẻ con.B. Thụ tinh ngoài.C. Thụ tinh trongD. Có cơ quan giao phốiBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1. Lông vũ của chim có tác dụng:Bảo vệ C. Giảm trọng lượngChống rét D. Cả 3 câu đều đúng Câu 2. Nêu đặc điểm của chim bồ câu:Thụ tinh trongThụ tinh ngoàiCó cơ quan giao phối tạm thờiCâu A và C đúngCâu 3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp thích nghi với đời sống bay lượn là:Thân hình thoi, phủ lông vũ.Hàm không răng.Chi trươc biến đổi thành cánh.Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 4. Đặc điểm của kiểu bay lượn là: Cánh đập chậm rãi, không liên tục.Cánh dang rộng mà không đập.Bay chủ yếu vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của hướng gió.Cả 3 câu đều đúng.DẶN DÒ- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK.- Chuẩn bị tiết sau thực hành: Quan sát kĩ hình 42.1, 42.2.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_43_bai_41_chim_bo_cau.ppt