Bài giảng Toán học Lớp 7 - Bài 3: Biểu đồ - Đặng Văn Huy

Bài giảng Toán học Lớp 7 - Bài 3: Biểu đồ - Đặng Văn Huy

Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu và bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.

Vậy việc biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.

 

pptx 22 trang bachkq715 4691
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Bài 3: Biểu đồ - Đặng Văn Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Đặng Văn HuyTrường THCS Ninh Xá, thành phố Bắc NinhTOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐCHƯƠNG III. THỐNG KÊBÀI 3. BIỂU ĐỒ 1. Biểu đồ đoạn thẳngBÀI 3. BIỂU ĐỒ NỘI DUNG: 2. Chú ý3. Củng cố và bài tậpa) Dấu hiệu ở đây là gì?b) Lập bảng “tần số”?Bài làma) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp.b) Bảng tần số:Giá trị (x)Tần số (n)288N=20732303550 Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau: 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50Nhắc lại kiến thức cũ (Bảng 3 - Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số)(Bảng 8 - Bài 2)Bài toán:Giá trị (x)Tần số (n)282308357503N=20Vậy việc biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay. Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu và bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.Trong thực tế có nhiều loại biểu đồ như:109876543210 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 1995 1996 1997 1998 201510 5 0Hình 2Biểu đồ đoạn thẳngBiểu đồ hình chữ nhậtBiểu đồ hình quạtHình 1Hình 3109876543210 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xHình 2Biểu đồ đoạn thẳngTrong bài học hôm nay chúng ta chỉ xét dạng biểu đồ đơn giản, đó là biểu đồ đoạn thẳng.Ví dụ: Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp. Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó như: (28; 2), (30; 8), (35; 7), (50; 3). (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau)Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.1. Biểu đồ đoạn thẳngGiá trị (x)Tần số (n)282308357503N=20? Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:Ví dụ: Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp. Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).0 Cm123456789100 Cm12345678910THCS Phulac103035502040028Giá trị (x)Tần số (n)24781063Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó như: (28; 2), (30; 8), (35; 7), (50; 3). (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau).Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.1. Biểu đồ đoạn thẳngGiá trị (x)Tần số (n)282308357503N=20Giá trị (x)103035502040028Tần số (n)24781063Nhận xét:+ Có 2 lớp trồng được 28 cây.+ Có 3 lớp trồng được nhiều cây nhất là 50 cây.+ Đa số các lớp trồng được 30 cây và 35 cây.Dựa vào biểu đồ vừa dựng, ta có thể đọc được nội dung gì về số cây trồng của mỗi lớp?1. Biểu đồ đoạn thẳngGiá trị (x)Tần số (n)282308357503N=20Ví dụ: Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp. Giá trị (x)103035502040028Tần số (n)247810631. Biểu đồ đoạn thẳng Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng:Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.Giá trị (x)OTần số (n)10283024783550203OTần số (n)28303550.2....3.78Giá trị (x)Biểu đồ đoạn thẳngBiểu đồ hình chữ nhậtCó khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật- Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh. - Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có dạng biểu đồ hình chữ nhật.OTần số (n)28303550.2....3.78Giá trị (x)....2. Chú ý (sgk-tr14)199819971996199505101520Nghìn haNămHình 2. Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn diện tích rừng nước bị phá từ 1995 đến 1998Nhìn vào biểu đồ, em có nhận xét gì về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá?Nhận xét: Trong những năm từ 1995 – 1998 rừng nước ta bị tàn phá nhiều nhất vào năm 1995 (20 nghìn ha).Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997 lại có xu thế tăng. 1. Biểu đồ đoạn thẳng Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệuthì còn có biểu đồ khác như:2. Chú ýBiểu đồ hình đườngBiểu đồ hình quạtBiểu đồ hình thápBài 10 (SGK–Tr14): Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:Giá trị (x)012345678910Tần số (n)0002810127641N = 50Bảng 15Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.a) + Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C.+ Số các giá trị là: 50Bài làm213548761091211xn021354876109b) Biểu đồ đoạn thẳng+ Có 1 học sinh đạt điểm 10. + Cã 2 học sinh bị ®iÓm thÊp nhÊt lµ ®iÓm 3. + Đa số học sinh đạt điểm trung bình từ 5 và 6 điểm.Nhận xét:GHI NHỚ Ôn tập lại cách lập bảng “tần số”. Hướng dẫn về nhà Rèn luyện cách lập biểu đồ đoạn thẳng. Làm các bài tập: 11, 12, 13 /SGK-Tr14 và 15. Đọc “bài đọc thêm” SGK-Tr15.Trong thực tế có nhiều loại biểu đồ như:Biểu đồ hình hộp chữ nhật109876543210 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 1995 1996 1997 1998 201510 5 0Hình 1Biểu đồ hình trònHình 2Hình 3Biểu đồ hình đoạn thẳngBiểu đồ hình chữ nhậtBiểu đồ hình quạtHình 4Hình 5

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hoc_lop_7_bai_3_bieu_do_dang_van_huy.pptx