Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để tiện, gọi là bảng “tần số” thu gọn.
+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó
+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng
Bảng “tần số” thường được lập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Ví dụ 1Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của 20 gia đình ở 1 tổ dân số, có bảng sau:165 856565705045100451001001001009053701404150150a. Hãy chỉ ra các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 165, 100, 85, 65, 90, 70, 53, 50, 45, 140, 41, 150. - Tần số của chúng: Giá trị 165 có tần số là 1, 100 có tần số là 5, 85 có tần số là 1, 65 có tần số là 2, 90 có tần số là 1, 70 có tần số là 2, 53 có tần số là 1, 50 có tần số là 2, 45 có tần số là 2, 140 có tần số là 1, 41 có tần số là 1, 150 có tần số là 1. b. Từ yêu cầu trên, các bạn hãy vẽ 1 khung hình chữ nhật gồm 2 dòng: Dòng trên ghi lại các dấu hiệu khác nhau theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi lại tần số của chúng.Giá trị (x)4145505365708590100140150165Tần số (n)122122115111N = 201. Lập bảng “tần số”Giá trị (x)4145505365708590100140150165Tần số (n)122122115111N = 20Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để tiện, gọi là bảng “tần số” thu gọn. Bảng “tần số” thường được lập:+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng.+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.Vận dụng 1Điều tra về tháng sinh của các bạn thành viên tổ 3 - lớp 7A2, bạn tổ trưởng lập bảng sau: 6188214411Từ bảng trên, hãy lập bảng “tần số”.Giá trị (x)1246811Tần số (n)212121N = 92. Chú ý- Có thể chuyển bảng “tần số” từ dạng bảng “ngang” thành bảng “dọc”.Dạng “ngang”:Giá trị (x)262830404648Tần số (n)7916102215Dạng “dọc”:Giá trị (x)Tần số (n)2672893016401046224815So sánh, nhận xétGiá trị (x)1246811Tần số (n)212121N = 9STT Họ và tênTháng sinh1Vũ Ngọc Khánh62Dương Diệp Anh43Trần Phạm Thái Anh14Bùi Tiến Long Vũ25Vương Phú Quang116Đặng Khánh Ngọc87Đỗ Thị Minh Hằng48Trần Đỗ Bảo Nam89Nguyễn Ngọc Phương Linh1Bảng aBảng b- Bảng b giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng a.- Tuy các giá trị của X là 9, song chỉ có 6 giá trị khác nhau là 1,2,4,6,8,11. Kết luận1. Có thể chuyển bảng “tần số” từ dạng bảng “ngang” thành bảng “dọc”.2. Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).3. Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.Vận dụng 2Cho bảng “tần số”:Giá trị (x)4849505254Tần số (n)31220154N = 54Bảng “tần số” dạng “ngang” được chuyển sang dạng “dọc” là:Giá trị (x)Tần số (n)542052125049494483N = 54Giá trị (x)Tần số (n)483491250205215544N = 54A.B.-> Đáp án chính xác là B
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_lop_7_tiet_43_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua.pptx