Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 46: Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Nghiêm Hải Chiến
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n.
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó.
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 46: Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Nghiêm Hải Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO:Các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 7a1Giáo viên thể hiện: Nghiêm Hải ChiếnMôn: Toán (Đại)Năm học: 2020 - 2021(Hội thi giáo viên vào trường cấp giỏi)Trường Trung Học Cơ Sở .....................................Kiểm tra bài cũ:Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp. Người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau:Dấu hiệu ở đây là gì?Lập bảng “tần số”?3535305028353050303035352835303030303550Kiểm tra bài cũ:Bài giải:Dấu hiệu ở đây là Số cây trồng được của mỗi lớp.Bảng tần sốGiá trị (x)Tần số (n) 283035502873N=203535305028353050303035352835303030303550Tiết 46:BIỂU ĐỒTrong thực tế có rất nhiều biểu đồ khác nhau:Biểu đồ hình hộp chữ nhậtBiểu đồ hình trònBiểu đồ đoạn thẳngBiểu đồ hình chữ nhật1. Biểu đồ đoạn thẳng.-Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp.Giá trị (x)Tần số (n) 283035502873N=20Tần số ( n)Giá trị (x)283035502873N = 20Bước 1: Dùng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đoạn vẽ trên hai trục có thể khác nhau).0 Cm12345678910THCS Phulac0 Cm12345678910THCS Phulac103035502040028Giá trị (x)Tần số (n)24781063Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28;2), (30;8), (35;7), (50;3).(Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau)Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độBiểu đồ đoạn thẳng1. Biểu đồ đoạn thẳng.Giá trị (x)103035502040028Tần số (n)24781063+ Có 2 lớp trồng được ít cây nhất là 28 cây.+ Có 3 lớp trồng được nhiều cây nhất là 50 cây.+ Đa số các lớp trồng được 30 cây và 35 cây.Dựa vào biểu đồ vừa dựng, ta có thể đọc được nội dung gì về số cây trồng của mỗi lớp?1. Biểu đồ đoạn thẳng. Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng:Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n.Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó.Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.1. Biểu đồ đoạn thẳng.Giá trị (x)OTần số (n)10283024783550203OTần số (n)28303550.2....3.78Giá trị (x)Biểu đồ đoạn thẳngBiểu đồ hình chữ nhậtCó khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật- Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh. - Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật.Lưu ý: Khi vẽ các hình chữ nhật thay thế cho các đoạn thẳng thì đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm.OTần số (n)28303550.2....3.78Giá trị (x)....2. Chú ý.199819971996199505101520Nghìn haNămBiểu đồ hình chữ nhật biểu diễn diện tích rừng nước bị phá từ 1995 đến 1998Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá?Nhận xét: Trong những năm từ 1995 – 1998 rừng nước ta bị tàn phá nhiều nhất vào năm 1995.Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997 lại có xu thế tăng 2. Chú ý. Ngoài các biểu đồ vừa nêu ta còn có những dạng biểu đồ khácVí dụ:Biểu đồ hình trònBiểu đồ hình tháp2. Chú ý.3. Bài tập.Bài 10 (SGK – 14): Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:Giá trị (x)012345678910Tần số (n)0002810127641N = 50Bảng 15Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.a, + Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán ( học kì I ) của học sinh lớp 7C+Số các giá trị là: 50Bài giảiGiá trị (x)012345678910Tần số (n)0002810127641N = 50213548761091211xn021354876109b) Biểu đồ đoạn thẳng? Dựa vào biểu đồ, hãy nhận xét điểm kiểm tra học kì I của học sinh lớp 7CLớp 7C có 50 học sinh.+ Có duy nhất 1 học sinh đạt điểm 10. Có hai học sinh bị điểm thấp nhất là điểm 3+ Đa số đạt điểm trung bình từ 5 và 6 điểm.Nhận xétHướng dẫn về nhàÔn tập lại cách lập bảng “tần số”. Nghiên cứu lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. Làm các bài tập: 11, 12 SGK/14. Đọc “Bài đọc thêm” .Giờ học đến đây là kết thúc!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_lop_7_tiet_46_bieu_do_nam_hoc_2020_2021_n.pptx