Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 38: Luyện tập

Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 38: Luyện tập

Chiều cao của bức tường, chiều dài của thang và khoảng cách từ chân thang tới tường tạo thành tam giác ABC vuông tại B.

Theo định lí Pitago ta có:

 AC2 = AB2 + BC2

=> AB2 = AC2 - BC2

=> AB2 = 42 - 12

=> AB2 = 15

=> AB = ≈ 3,9

Vậy chiều cao của bức tường là: 3,9m

 

ppt 20 trang bachkq715 8200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 38: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGiáo viên: Lê Ngọc TâyMôn: Hình họcLớp: 7A5Tiết 38: Luyện tậpKiểm tra bài cũNêu định lý Pytago và định lý Pytago đảo ? ACB ABC vuông tại A1. Định lí Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.A CB2. Định lí Pytago đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. => AB = ≈ 3,9GiảiVậy chiều cao của bức tường là: 3,9mHình 129CB14AChiều cao của bức tường, chiều dài của thang và khoảng cách từ chân thang tới tường tạo thành tam giác ABC vuông tại B.Theo định lí Pitago ta có: AC2 = AB2 + BC2=> AB2 = AC2 - BC2=> AB2 = 42 - 12=> AB2 = 15ABCH72Bài 89 SBT - 108* BC = ? vuông BHC : vuông AHB :AB = ACa) Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC (hình 64), biết: AH = 7cm, HC = 2cm.Hình 64Bài 89 SBT - 108GiảiTa có: AB = AC (gt)Mà: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm) => AB = 9 cm+ AHB vuông tại H,áp dụng định lí Pytago,ta có: + BHC vuông tại H,áp dụng định lí Pytago,ta có:=> BC = = 6Vậy BC = 6cm a) Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC (hình 64), biết:AH = 7cm, HC = 2cm. Mặt khác: BH vuông góc với AC ( g/t) , suy ra:ABCH72Hình 64=> BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 = 32 BC2 = BH2 + HC2 AB2 = BH2 + AH2 = 32 + 22 = 36 Bài 89 SBT - 108Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết:BCAH41b) AH = 4cm, HC = 1cm. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:A 9cm; 15cm; 12cm B 5dm; 13dm; 12dmC 7m; 7m; 10m Vì=> vuông Vì=> vuông => Không phải vuông Bài 56 SGK - 131Vì 102 khác 72 + 72 (100 khác 98)BACA 9cm; 15cm; 12cm B 5dm; 13dm; 12dm 5 ; 13; 12 9 ; 15; 12 3; 4; 5. 6; 8;10. 8; 15;17. . Bài 56 SGK - 131Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:	Bình: AC2 + BC2 = 172 + 152 = 289 + 225 = 514 AB2 = 82 = 64Do 514 khác 64 nên AC2 + BC2 khác AB2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuôngChi: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 Nên AB2 + BC2 = AC2 (= 289)Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.An: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 BC2 = 152 = 225Do 353 khác 225 nên AB2 + AC2 khác BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông Cho bài toán “ ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Ba bạn An, Bình, Chi đã giải bài toán đó như sau:Ai đúng ?Bµi:1Ai đúng? Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ? ( h.130)Bài 58 SGK - 132Hình 130Hình 130GiảiGọi đường chéo tủ là d, => d ≈ 20,4 (dm)ta có: d2 = 202 +42 (đ/l Pytago) d2 = 400 + 16 = 416Vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà.Ta có: 20,4 < 21d Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ? ( h.130)Bài 58 SGK - 132 dTam giác Ai CậpKhoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai -Cập đã biết căng dây gồm các đoạn thẳng có độ dài 3, 4, 5 đơn vị để tạo ra một góc vuông. Vì thế tam giác có độ dài 3, 4, 5 đơn vị gọi là tam giác Ai Cập3 cm4 cm5 cm Hình 1313453455345 Hình 131 Khi làm nhà tre, nhà gỗ, người thợ mộc đục các lỗ A, B, C của trụ chống AB, phần quá giang AC, vì kèo BC sao cho AB, AC, BC tỉ lệ với 3, 4, 5 (h.132) thì khi dựng lên, bao giờ trụ chống cũng vuông góc với quá giang.Hình 132 Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không (h.133), người thợ cả thường lấy AB = 3dm, AC = 4dm, rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau.Hình 133HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Nắm vững định lý Pitago thuận và đảo.Làm bài tập 59; 60; 61; 62 (SGK- 133) 92 (SBT – 109)Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AC và BC .H16cm12cmCAB912345678* AC = ? vuôngAHC:* BC= ? BC = CH + HB vuôngAHB:Bài tập 60 ( SGK- 133)13cmKÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o.Chµo c¸c em häc sinh THCS CHU VĂN AN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_bai_38_luyen_tap.ppt