Bài giảng Toán Khối 7 - Chủ đề 10: Tam giác cân - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Tấn Ngọc
Tìm các tam giác cân trên hình sau. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó.
2: Tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D (như hình vẽ). Hãy so sánh và ACD
Bài tập: Cho tam giác như hình vẽ, ΔGHI là tam giác gì ? Vì sao ?
3 Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.
Cách vẽ tam giác đều ABC
Vẽ một cạnh bất kỳ, chẳng hạn BC.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A.
-Nối A với B, A với C ta có tam giác đều ABC.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Chủ đề 10: Tam giác cân - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Tấn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42222HEDCBATam giác cânCạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnhTìm các tam giác cân trên hình sau. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó.?2: Tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D (như hình vẽ). Hãy so sánh và DACBACDB 1 2 Trong Δ ADB có: Δ ADC có: Mà 1 2Chứng minhAD: chungXét Δ ADB và Δ ADC có:AB = AC (hai cạnh tương ứng)Do đó Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g)Bài 44 (SGK - 125): Cho ∆ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:a) Δ ADB = Δ ADC b) AB = AC Bài tập: Cho tam giác như hình vẽ, ΔGHI là tam giác gì ? Vì sao ?40°70°IHGVậy ∆GHI cân tại I 70°Xét ∆GHI có: Quan sát hình vẽ sau:ABCCách vẽ tam giác vuông cân- Vẽ một góc vuông- Vẽ hai cạnh góc vuông có độ dài bằng nhau.?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.ABCCBAQuan sát hình vẽ sau:Cách vẽ tam giác đều ABC-Vẽ một cạnh bất kỳ, chẳng hạn BC.-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A.-Nối A với B, A với C ta có tam giác đều ABC. Vẽ tam giác đều ABC Vì sao ? Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.CBA- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.- Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.Hệ quảQua bài học hôm nay em hãy nêu:+ 3 điều mà em vừa học+ 2 điều mà các em thấy hay+ 1 câu hỏi về vấn đề mà các em chưa hiểu rõ.Bài 47 (SGK - 127): Trong các tam giác trên hình 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?đều vì OM = ON = MNcân tại đỉnh M vì MO = MK cân tại đỉnh N vì NO = NPcân tại đỉnh O vì Mở rộng:Tìm hiểu qua người lớn hoặc qua mạng Internet: Tại sao hai vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?Nếu một tam giác cân có một góc ở đáy bằng 400 thì góc ở đỉnh bằng:A. 400B. 800C. 1000D. 1400Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằngA. 300B. 450A. 600D. 900Góc ở đỉnh của một tam giác cân bằng 400. Mỗi góc ở đáy có số đo là:A. 700B. 500C. 400D. 1400Chọn đáp án sai:A.Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau C. Tam giác cân là tam giác đều D. Tam giác đều là tam giác cânA. Đáp án AB. Đáp án BC. Đáp án CD. Đáp án D
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_7_chu_de_10_tam_giac_can_nam_hoc_2020_20.ppt