Bài giảng Toán Lớp 7 - Các bài luyện tập - Trường THCS LS

Bài giảng Toán Lớp 7 - Các bài luyện tập - Trường THCS LS

Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân:

Bài tập 67/T34:

Cho A =

Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Có thể điền được mấy số như vậy ?

Các số nguyên tố có một chữ số là:

2; 3; 5;7

 

ppt 19 trang bachkq715 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Các bài luyện tập - Trường THCS LS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ: TOÁN - LÍ - CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THCS LSNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 7/4 KIỂM TRA BÀI CŨ1. Hoàn thành câu:2. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. KIỂM TRA BÀI CŨ3. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. Cho A = Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy ?Bài tập 67/T34: Các số nguyên tố có một chữ số là: 2; 3; 5;7Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân: a)Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.Bài tập 68/trang 34:Bài tập 68 /trang 34b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn chu kì trong dấu ngoặc).Đáp ánBài tập 69/trang 34Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:a)8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c)58 :11 d)14,2 : 3,33 (Dùng máy tính cầm tay)Bài tập 69 /trang34Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:ĐÁP ÁN: a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 :11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6c) 58 :11 d) 14,2 : 3,33Bài tập 70/trang 35 Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản : a) 0,32 b) - 0,124Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản Bài 88 (SBT): Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0,(25) = 0,(01).25 = Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34) ; 0,(5) Hoạt động nhóm: (3 phút)Câu 1Câu 6Câu 5Câu 2Câu 3Câu 4Mảnh ghép bí mật 20/10365241Bài vừa học:- Xem lại các dạng bài tập đã sửa.-Luyện tập kỹ năng viết phân số thành số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.* Bài tập về nhà: Bài 70c,d, 72(sgk) và Bài 89, 91 (sbt). Bài tập thêm: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau về dạng phân số: 0,(4) ; 0,(27) ; 0,(123)Bài sắp học:-Nghiên cứu trước bài “làm tròn số”.Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀXác định Đúng (Đ), Sai (S) đối với mỗi câu sau:ABCD§¸p ¸nĐĐSSCâu 1Câu hỏi 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?BCâu hỏi 3: Viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Trả lời: = 0,(1)Câu hỏi 4: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?Câu hỏi 5: Viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Trả lời: = 0,(01)Câu hỏi 6:Số 0,65 viết dưới dạng phân số tối giản là:C.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_cac_bai_luyen_tap_truong_thcs_ls.ppt