Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Tiết 1)

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Tiết 1)

* Định lý Pytago

 ABC vuông tại A

 BC2 = AB2 + AC2

Định lý Pytago đảo

 ABC, BC2 = AB2 + AC2

 ABC vuông tại A

Bài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 =82 + 172 =64 + 289 =353

BC2 = 152 = 225

Do 353  225 nên AB2 + AC2  BC2

Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.

Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?

 

ppt 8 trang bachkq715 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS1: - Phát biểu định lý Pytago?- Bài 1: Cho hình vẽ: Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác trên ta cócác hệ thức nào?BCAMPNHS2: - Phát biểu định lý Pytago đảo?- Bài 2: Tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm có phải là tam giác vuông hay không? Vì sao?KIỂM TRA BÀI CŨ ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ABài 53 (SGK/131) DEF2129xc)MNPx3d) Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1)1. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ: ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ATìm độ dài x trên hình:Bài 55 (SGK/131) Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m?41ABC Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago:* Định lý Pytago đảo: ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1)2. LUYỆN TẬP BÀI MỚI:Bài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 =82 + 172 =64 + 289 =353BC2 = 152 = 225Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng? Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ABài 83 (SBT/108) Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A* Vì H nằm giữa B và C BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)Vậy chu vi của tam giác ABC là:AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm) Giải:* Vì AH  BC nên AHB vuông tại H AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pytago) AB2 = 122 + 52 AB2 = 144 + 25 = 169Do đó AB = = 13 (cm)* Vì AH  BC nên AHC vuông tại H AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pytago) 202 = 122 + HC2 400 = 144 + HC2 HC2 = 400 – 144 = 256Do đó HC = = 16 (cm)12520ABCHÔn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo.Làm bài tập: 58; 59; 60;61 (SGK).Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134).Hướng dẫn bài 58 (SGK/132):ABCD4dm20dm21dmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀACDB

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_38_luyen_tap_tiet_1.ppt