Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I (Tiết 1)
I. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R
Nêu tên các tập hợp số đã học và kí hiệu?
Nêu quan hệ giữa các tập hợp số
N: Tập hợp các số tự nhiên
Z: Tập hợp các số nguyên
Q: Tập hợp các số hữu tỉ
I: Tập hợp các số vô tỉ
R: Tập hợp các số thực
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
zNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờChúc các em có giờ học vui vẻI. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R N: Tập hợp các số tự nhiênZ: Tập hợp các số nguyênQ: Tập hợp các số hữu tỉ I: Tập hợp các số vô tỉR: Tập hợp các số thực Các tập hợp số đã họcTIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)Nêu tên các tập hợp số đã học và kí hiệu?Nêu quan hệ giữa các tập hợp sốI. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R -7-35.12.1.02,1357 415-2ZQRN......0,5TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)ZSố nguyên âmSố 0Số nguyên dươngQSốhữu tỉâmSố 0Sốhữu tỉ dươngRSố thựcâmSố 0Số thựcdươngRQII. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R II. Số hữu tỉ 1. Các qui tắc, định nghĩaĐiền vào chỗ ( ) nội dung thích hợp: viết được dưới dạng phân số số hữu tỉ lớn hơn 0 số hữu tỉ nhỏ hơn 0với .f) GTTĐ của số hữu tỉ x được xác định : g) Với mọi ta luôn có : b) Số hữu tỉ dương là a) Số hữu tỉ là số c) Số hữu tỉ âm là d) Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ .. cũng không phải là số hữu tỉ âmdươnge) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là , là . từ điểm x khoảng cáchtới điểm 0 trên trục số x nếu nếu ..0x 0Phép cộng: ..Phép trừ: Phép nhân: ..Phép chia: TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)I. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R II. Số hữu tỉ 1. Các qui tắc, định nghĩa2. Các phép toán trong QIII. Bài tập TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)1.Bài tập trắc nghiệm A. Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?B. Số 0 là số hữu tỉ nhỏ nhấtC. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm D. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên dương ĐúngSaiSai Sai A.B. C.D.Sai rồiSai rồiSai rồiĐúng rồiCâu 2: Kết quả của tích dưới dạng một lũy thừa là: A.B. C.D.Sai rồiSai rồiĐúng rồiSai rồiCâu 3: Kết quả của là: A.B. C.D.Sai rồiSai rồiSai rồiĐúng rồiCâu 6: Kết quả của bằng: A.B. C.D.Đúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiCâu 4: thì x bằng: hoặcA. -12B. 12 C. 12 hoặc -12D. Không tồn tại giá trị nào của xSai rồiĐúng rồiSai rồiSai rồiCâu 5: Kết quả lxl = -12 thì x bằng: Bài 96a,b (48 SGK): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a)b)Dạng 1: Thực hiện phép tínhTính chất kết hợpDùng tính chất:a.b – a.c = a. (b-c)2: Toán tự luậnBài 96a,b (48/SGK): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a)b)Dạng 1: Thực hiện phép tínhBài 99a (49/SGK):Tính giá trị của các biểu thức sau:Hoạt động nhómBài 96a,b (48/SGK): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a)b)a)c)Dạng 2: Tìm x, yDạng 1: Thực hiện phép tính Tìm y, biếtBài 101d (49/SGK) Tìm x, biếtGợi ý: đưa về dạng -Nếu m>0 thì -Nếu m<0 thì không có giá trị nào của xBài 99a (49/SGK):Tính giá trị của các biểu thức sau:d)Giải**Vậy hoặc Khi trả lời vua Trần Minh Tông: “Thần đọc sách, chưa thấy nước nào không coi trọng sự học mà có thể tiến lên được. Xin bệ hạ cho thần được về nhà mở trường dạy học, góp phần bồi bổ sự học của nước nhà”. Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi rằng: “Con là người có học, có tài, nên quay về tìm cách rửa nhục cho đất nước, trả thù cho cha, như thế mới là báo hiếu, đâu phải cứ theo khóc lóc là báo hiếu”.Ông khuyên: “Dù ngu dốt đến đâu, cũng nên kính giấy, tiếc chữ; dù keo bẩn đến đâu cũng tìm mua sách vở”Nguyễn Đình Chiểu dạy học và miệt mài chiến đấu bằng ngòi bút sắc sảo của mình. Với ông, bút cũng là vũ khí chiến đấu: "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà".1. Häc bµi Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại lý thuyết và các bài đã ôn. - Trả lời các câu hỏi còn lại trang 46/SGK - Bài về nhà : 96(c,d),97, 98(b,d), 99(Q) (SGK/48;49); 133, 140 (SBT/ 22;23)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_tiet_20_on_tap_chuong_i_tiet_1.ppt