Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

Giải

Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm

và cung tròn tâm C bán kính 3cm.

Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

Vẽ các đoạn thẳng AB ,AC ta được tam giác ABC.

ppt 46 trang bachkq715 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7AKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? 2. Khi nào tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau ?KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau2. Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ ABC = A’B’C’B’BCAA’C’BC = B’C’AC = A’C’5/14/202155/14/20216Tiết 22 Bài 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THƯ NHẤTCỦA TAM GIÁC (CẠNH-CẠNH-CẠNH)Bài toána,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.b,Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.4a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.5a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.B C 4+, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm6a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.+, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cmB C 47a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.+, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cmB 4 Cvà cung tròn tâm C bán kính 3cm.8a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.+, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm B 4 Cvà cung tròn tâm C bán kính 3cm.9a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cmB 4 CAvà cung tròn tâm C bán kính 3cm.+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.+Vẽ các đoạn thẳng AB ,AC ta được tam giác ABC.11a,Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải+, Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.+, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cmB 4 CA+, Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.+, Vẽ các đoạn thẳng AB ,AC ta được tam giác ABC.và cung tròn tâm C bán kính 3cm.12B 4 CA2310001000300300500500=== Hãy đo và so sánh góc A và góc A’, góc B và gócB’, góc C và góc C’ của ABC và A’B’C’vừa vẽ. 5/14/2021175/14/2021185/14/202119 ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ => ABC = A’B’C’( c . c . c)TÝnh chÊt:NÕu ba c¹nh cña tam gi¸c nµy b»ng ba c¹nh cña tam gi¸c kia thì hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.205/14/202121ABCMKNDEF3cm4cm5cm5cm4cm3cm4cm5cm5cmBài toán 1: Trong các tam giác sau. Hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Bài toán 2: Quan sát hình vẽ và cho biết cần bổ sung thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác DEF theo trường cạnh – cạnh – cạnh (C-C-C) ΔABC và ΔDEF đã có:AB = DE, BC = EFCần thêm điều kiện: AC =DFThì ΔABC = ΔDEF (c.c.c)ABCD Xét ABC và ABD có: AC = AD (gt) BC = BD ( gt) AB : cạnh chung => ABC = ABD (c.c.c)BBài toán 3. Chứng minh tam giác ABC và tam giác ABD bằng nhau?Bài toán 3 Hãy Tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)Xét Δ ACD và Δ BCD ta có :Giải AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD cạnh chung ΔACD = ΔBCD (c.c.c ) = ( 2 góc tương ứng )B1200CADNên = 1200HOẠT ĐỘNG NHÓM 5’Toán7Mà = 1200 (gt)Bài tập: Chứng minh rằng CD là tia phân giác của góc ACBAC = BC (gt); CA = CB( gt)CD cạnh chungCD là tia ph©n gi¸c cña gãc ACB//////1200DBCABỨC TRANH BÍ MẬTCÂU 2CÂU 4CÂU 3CÂU 1Mở bức tranhCâu 1: Cho ABC = DEF.Khi đó ta có: ?AC=DFAAB=DFBBC=DFCAC=DEDĐÚNGSAISAISAIMở bức tranhCâu 2: Cho ABC = DEF. Biết AB = 5cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Khi đó độ dài các cạnh ccủa DEF là: DE=4cm,EF=3cm, DF=5cmA DE=4cm,EF=3cm, DF=5cmB DE=4cm,EF=3cm, DF=5cmC DE=4cm,EF=3cm, DF=5cmDĐÚNGSAISAISAIMở bức tranhCâu 3: Số đo góc F của hình vẽ sau là : ABCDĐÚNGSAISAISAIMở bức tranhCâu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?2x2 + 8 = x + 2A0x + 5 = 9B3x = x + 3Cx3 = 8DĐÚNGSAISAISAIĐÀ LẠTCÁT BÀNHA TRANGQUẢNG BÌNHEM ĐI DU LỊCH 6 cặp2 cặp4 cặp8 cặpABCDHãy chọn ý mà em cho là đúng nhấtTrong hình vẽ sau số cặp tam giác bằng nhau là Câu 1Bạn đã chọn đúng rồiBạn đã chọn sai rồi Chọn kết quả mà em cho là đúng nhấtCho ABC = PMNhình bênCâu 2Độ dài các cạnh làBCMPNP676576756Bước 1ABC = DCB (c-c-c)Bước 2 1 = 2 (cặp góc tương ứng)Bước 3 BC là tia phân giác của góc ABD Hãy chỉ ra đã sai từ bước nào?Cho các bước giải của bài toánCâu 3Bạn đã chọn saiBạn đã chọn đúngBạn đã chọn chưa chính xác Chọn câu đúngCho hình vẽ sau. Hãy tìm số đo góc F?Câu 4450A250B550C600DBạn đã chọn đúngBạn đã chọn saiPhần thưởng của em là 1 điểm 10Phần thưởng của em là 1 điểm 9 Phần thưởng của em là 1 tràng vỗ tay chúc mừng của cả lớpPhần thưởng của em là 1 chiếc bút biTại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?CẦU LONG BIÊN - HÀ NỘIỨng dụng trong thực tếKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác định- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế: Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT( SGK-T116 ) HƯỚNG DẪN VN Học thuộc tính chất. Xem lại các bài tập đã làm.Bài tập về nhà: 15 ; 16 ;17/114.sgk. Tiết sau học: Luyện tập.XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔĐà VỀ DỰ TIẾT DẠY NGÀY HÔM NAY

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_22_bai_3_truong_hop_bang_nhau_thu.ppt