Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (Chuẩn kiến thức)

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

Nếu ba cạnh của tam

 giác này bằng ba cạnh của

tam giác kia thì

hai tam giác đó bằng nhau

Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau

Xét hai tam giác cần chứng minh

Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)

Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)

ppt 30 trang bachkq715 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ABC = A'B'C' MP = M'P'khi nào ?BCAB'C'A'KIỂM TRA BÀI CŨ MNP và M'N'P'Có MN = M'N'MP = M'P'NP = N'P'thì MNP ? M'N'P'MPNM'P'N' Không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau? .Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh .Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B CTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B C1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Tiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.B CVẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B CAHai cung trên cắt nhau tại A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B CA1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B CA1. Vẽ tam giác biết ba cạnhHai cung trên cắt nhau tại A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm AC = 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)B CAB’ C’A’Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’biết : A’B’=2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cmTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhB CAB’ C’A’Đo và nhận xét các góc A và góc A’ , góc B và góc B’, góc C và góc C’ 10001000500500300300===B CAB’ C’A’Kết quả đo:Bài cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC A'B'C'= Đo và nhận xét các góc A và góc A’ , góc B và góc B’, góc C và góc C’1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhACBA'C'B' ABC và A'B'C‘ có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C'KL ABC = A'B'C'Tinh chất :SGK)(c.c.c)Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauGTTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhACBA'C'B'Nếu ABC và A'B'C‘ có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C'thì ABC = A'B'C'(c.c.c)Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau-Xét hai tam giác cần chứng minh-Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)-Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)Tiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ? MNP và M'N'P‘ Có MN = M'N‘ MP = M'P‘ NP = N'P‘MPNM'P'N' Không cần xét gócnhận biết được hai tam giác bằng nhau Xét (GT)(GT)(GT) (c.c.c)có?cũng = MNP M'N'P’?1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhNếu ABC và A'B'C‘ có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C'thì ABC = A'B'C'(c.c.c)ACBA'C'B'Áp dụngTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)Áp dụngBài 1Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngHình 1//////1200DBCAa. (Hình 1). A. ACD khác BCDB. ACD = BCD ( c.c.c)C. ACD = BDC ( c.c.c) Tiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)//////1200DBCAXét CAD và CBD cóCA=CB (gt)AD=BD(gt)CD cạnh chung CAD =CBD (c.c.c)-Tính góc B(Hai góc tương ứng)-Chứng minh CD là phân giác của góc ACBHình 1 A = B B = 1200* Phát triển tư duyBài 1/bTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)Áp dụngBài 2a. (Hình 2)A. MPQ = PMN (c.c.c)B. PQM = PMN ( c.c.c)C. MPQ khác PMNHình 2Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) MNP = PQM Chứng minh MN // PQMN // PQHình 2NMP=MPQ* Phát triển tư duyBài 2/bTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)Áp dụngBài 3Hình 3BBCDEKAHình 3a. (Hình 3)A. Có 1 cặp tam giác bằng nhauB. Có 2 cặp tam giác bằng nhauC. Có 3 cặp tam giác bằng nhauKhoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) -Chứng minhHình 3BBCDEKA -Chứng minh AK là phân giác của góc BAC và góc DAE* Phát triển tư duyBài 2/bTiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)MP = M'P'?Ôn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.Học thuộc và vận dụng tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh các tam giác của trường hợp này.Làm bài tập 3 phát triển tư duyLàm BTVN: Bài 15, 16, 17(Hình 69, 70) trang114 – SGKCÇu long biªn – Hµ NéiHãy quan sát các thanh giằng cầu và cho nhận xétTại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT( SGK-T116 )

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_c.ppt