Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Đặng Mỹ Hà

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Đặng Mỹ Hà

Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC ,

vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC,

 vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.

Hai cung tròn cắt nhau tại A.

Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC

 

pptx 17 trang bachkq715 6870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Đặng Mỹ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các em đến với tiết học hôm nayCHÀO MỪNGGV: ĐẶNG MỸ HÀLỚP: 7.1 Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?KIỂM TRA BÀI CŨVận dụng: Điền vào chỗ trống(...) để được khẳng định đúngAB A’B’B’BCAA’C’ ABC = A'B'C' ...=....... ; AC = A'C' ; BC = B'C' MNP và M'N'P'Có MN = M'N'MP = M'P'NP = N'P'MPNM'P'N'Quan sát hình vẽ sau và cho biết:Hai tam giác MNP và tam giác M’N’P’ có những yếu tố nào bằng nhau?KIỂM TRA BÀI CŨ MNP M’N’P’Tiết 21Tr­ường hợp bằng nhau thứ nhấtcủa tam giáccạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Vẽ đoạn thẳng BC=4cm. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmTiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhB CTrên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.B CAHai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmTiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ đoạn thẳng BC=4cm.Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.B CAB’ C’A’Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán: Vẽ tam giác A’B’C’ biết :B’C’= 4cm, A’B’=2cm, A’C’= 3cm906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400B CAB’ C’A’10001000500500300300===Đo và nhận xét các góc A và góc A’ , góc B và góc B’, góc C và góc C’Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)B CAB’ C’A’Kết quả đo:Đề cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC A'B'C'= Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:AB = A’B’BC = B’C’Tính chất: SGK/113Nếu ABC và A’B’C’ có:thì ABC = A’B’C’ (c.c.c)AC=A’C’AB = A’B’BC = B’C’AC=A’C’ABCA'B'C'Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:Phát biểu tính chất bằng nhau của tam giác??2. Tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)Xét Δ ACD và Δ BCD ta có :Giải AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD cạnh chung ΔACD = ΔBCD (c.c.c ) ( 2 góc tương ứng )B1200CADNên = 1200HOẠT ĐỘNG NHÓM 5’Toán7Mà = 1200 (gt)Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)BÀI TẬP Bài 17 (SGK-trang 114 )ABCDHình 68AC = AD (giả thiết)BC = BD (giả thiết)Xét ∆ABC và ∆ABD có :AB: cạnh chung => ∆ABC = ∆ABD (c.c.c)Chứng minh AB là tia phân giác của góc CADỨng dụng trong thực tếKhi độ dài ba cạnh của một tam giác xác địnhThì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác địnhTiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)ABCA'B'C'GHI NHỚ:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (C.C.C)Nếu ABC và A'B'C' có:Thì ABC = A'B'C'Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì? MNP và M'N'P'Có MN = M'N'MP = M'P'NP = N'P'thì MNP ? M'N'P'MPNM'P'N'thì MNP = M'N'P'Hướng dẫn về nhàNắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnhHọc thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập Đọc phần “ có thể em chưa biết” SGK tr 116.Bài tập : 15; 16 , 18 (SGKtr 114). Bài 36; 37 SBT tr 102 Trình bày lại bài 17; Hoàn thành tiếp chứng minh MN // QP trên hình 69Tiết sau luyện tậpTiết học kết thúcChúc các em hoàn thành tốt các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_c.pptx