Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52, Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52, Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác

Định lí : Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại

Cho tam giác ABC ta có các bất đẳng thức sau:

 AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB

 

ppt 38 trang bachkq715 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 52, Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS TRẦN ĐĂNG NINH (NAM ĐỊNH)CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỰ GiỜ LỚP1MÔN TOÁN 7Kiểm tra bài cũ1: Cho hình vẽ :Hãy xác định: Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiênAHB2: Nêu định lí : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiênAB:Đường xiênHA: Đường vuông gócHB: Hình chiếu của ABABCViệtNamNamNamQuãng đường Nam đi : AB + BCQuãng đường Việt đi : AC AC 4	 2+ 4>3	 3+ 4> 2Bài 2 : 1 ; 2 ; 4 (Không có tam giác)Ta thấy: 1+4>2 2+4> 1 1+2 BC 	AB+BC>AC 	AC+BC>ABTiết 52.Bài 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC1/ Bất đẳng thức tam giácBài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.1. Bất đẳng thức tam giác: Định lý:Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.BACChứng minh định lýGTKLa) AB + AC >BCb) AB + BC >AC c) AC + BC > ABTa chứng minh a). Câu b), c) làm tương tựBài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.1. Bất đẳng thức tam giác: Định lý:Chứng minh định lýkl AB + AC >BCTrên tia đối của tia AB, lấy D sao cho AD=AC .Trong tam giác BDC, từ (3)suy ra: AB+AC=BD>BCBACDDo tia CA nằm giữa 2 tia CB và CD nên: BCD> ACD (1) Mặt khác: ∆ACD cân tại Anên: ACD = ADC = BDC (2) -Từ (1),(2) suy ra: BCD > BDC (3) vậy AB+AC>BC12gt ∆ AB CChứng minh:Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.1. Bất đẳng thức tam giác:Chứng minh định lýSuy ra: AB+AC > BH+HC- ∆ AHB vuông tại H có: AB>BH ( AB cạnh huyền) vậy AB+AC>BCABCH Kẻ AH vuông góc với BC kl AB + AC >BCgt ∆ AB C- ∆ AHC vuông tại H có: AC>HC ( AC cạnh huyền) Cách 2:Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.1. Bất đẳng thức tam giác: Định lý:Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.AB + AC > BCAC + BC > ABAB + BC > AC ABC có:Các bất đẳng thức trên gọi là bất đẳng thức tam giácA B Hình 17CBÀI TẬPTiết 52.Bài 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC1/ Bất đẳng thức tam giácMột học sinh cho rằng ba số đo 3cm, 4cm, 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vì 3+8>4. Theo em đúng hay sai ? SaiTiết 52.Bài 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC1/ Bất đẳng thức tam giácTrả lời các câu hỏi sau Bộ ba đoạn thẳng nào không thể là ba cạnh của một tam giác:a) 2cm ; 3cm ; 6cmb) 2cm ; 4cm ; 6cmc) 3cm ; 4cm ; 6cmkhông thểBài tập 18(sgk trang 63)Cho 3 bộ đoạn thẳng: 3cm; 3cm; 4cmb) 1cm; 2cm; 3,5cmc) 2,2cm; 2cm; 4,2cmBộ nào vẽ được tam giác, bộ nào không? Giải thích?- Hãy vẽ các tam giác (vẽ được) từ 3 bộ trên(Vẽ được)(không, vì:1+2 AB (bđt tam giác)Nên AC + CB ngắn nhất khi AC + CB = ABHay điểm C nằm giữa hai điểm A và BKhi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàngC2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: Từ định lí : AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB Hãy điền vào chỗ trốngAB > AC - BCAB > BC - ACAC > AB - BCAC > BC - ABBC > AB - ACBC > AC - AB =>Từ đó rút ra hệ quả gì về ba cạnh của tam giác?Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lạiTiết 53: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCCần ghi nhớĐịnh lí về quan hệ của ba cạnh trong tam giácHệ quả về quan hệ ba cạnh của tam giácBiết vận dụng định lí và hệ quả để làm bài tập GHI NHỚ1) Bất đẳng thức tam giácĐịnh lí:AB+AC>BCAB+BC>ACAC+BC>ABABCTiết 53: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC GHI NHỚ1) Bất đẳng thức tam giácĐịnh lí:AB+AC>BCAB+BC>ACAC+BC>AB2) Hệ quả của bất đẳng thức tam giácAB>AC-BC; AC>AB-BCBC>AB-AC; AB>BC-ACAC>BC-AB; BC>AC-ABABCChú ý Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại , hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lạiABC.MIMA MA+MB MA+MB IB+IA IB+IA AB +BC + CABài 3: Cho tam giác ABC có AB DC - DBLUYỆN TẬPBài 1: Cho tam giác ABC, điểmM thuộc cạnh AB.So sánh MC với AM + ACChứng minh MB +MC AB +BC + CALUYỆN TẬPBài 3: Cho tam giác ABC có AB DC - DBBài 3: Cho tam giác ABC có AB DC - DBBài 3: b) Chứng minh AC – AB > DC - DBCảm ơn các quý thầy cô và các em học sinh về dự giờ lớpyouVeryMuch!!Thank

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_52_bai_3_quan_he_giua_ba_canh_cua.ppt