Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm (Bản đẹp)
Để bảo vệ giọng nói ( âm thanh của chúng ta phát ra), ta cần :
- Cần tránh nói quá to.
- Không ăn, uống đồ quá lạnh.
- Đặc biệt hạn chế các chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá .
Làm như vậy không những bảo vệ được sức khỏe mà còn góp phần bảo vệ môi trường xung quanh ta.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Vật líLớp: 7BChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ? Âm truyền qua những môi trường nào ? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?Chương II: ÂM HỌCTiết 11: Chủ đềNGUỒN ÂM- ĐỘ CAO- ĐỘ TO CỦA ÂMBài 10: Nguồn âmTiếng nhạc du dươngTiếng đànTiếngchim hótTiếng cười nóiTiếng ồn àoI. Nhận biết nguồn âm:Đàn ViôlôngĐàn tranhTrốngSáoĐàn GhitaII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm: Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 1( hình 10.1)Thí nghiệm 2( hình 10.2)Dụng cụCách tiến hànhKết quả- Nghe thấy:- Nhìn thấy:- Vật nào phát ra âm?- Vật đó có rung động không?- Cách nhận biết:Nhận xétKhi dây cao su phát ra âm, dây cao su ..Cốc thủy tinh ...và... . ..MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 1( hình 10.1)Dụng cụCách tiến hànhKết quả- Nghe thấy:- Nhìn thấy:Nhận xétKhi dây cao su phát ra âm, dây cao su ..MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMHình 10.1 Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 1( hình 10.1)Dụng cụCách tiến hànhKết quả- Nghe thấy:- Nhìn thấy:Nhận xétKhi dây cao su phát ra âm, dây cao su ..MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMB1: Kéo căng sợi dây cao su, lúc này sợi dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.Sợi dây cao suB2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe.Âm phát raDây cao su rung độngrung độngHình 10.1 Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 2( hình 10.2)Dụng cụCách tiến hànhKết quả- Vật nào phát ra âm?- Vật đó có rung động không?- Cách nhận biết:Nhận xétCốc thủy tinh ...và... . ..MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMHình 10.2 Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 2( hình 10.2)Dụng cụCách tiến hànhKết quả.- Cách nhận biết:Nhận xétCốc thủy tinh ...và... . ..MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMCốc thủy tinh và thìa.Dùng thìa gõ vào thành cốc thủy tinh.- Cốc thủy tinh phát ra âm.Dùng quả cầu nhựa treo tiếp xúc với cốc.- Cốc thủy tinh rung động.phát ra âmrung độngHình 10.2 Thí nghiệmNội dung báo cáoThí nghiệm 1( hình 10.1)Thí nghiệm 2( hình 10.2)Dụng cụSợi dây cao suCách tiến hànhDùng thìa gõ vào thành cốcKết quả- Nghe thấy:- Nhìn thấy: Cốc thủy tinh phát ra âm. Cốc thủy tinh rung động. Cách nhận biết: Dùng quả cầu nhựa treo tiếp xúc với cốc.Nhận xétKhi dây cao su phát ra âm, dây cao su rung động.Cốc thủy tinh phát ra âm và rung động.MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMB1: Kéo căng sợi dây cao su, lúc này sợi dây đang đứng. yên ở vị trí cân bằng.Sợi dây cao suB2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe.Âm phát ra.Dây cao su rung động.Hình 10.1Thí nghiệm 3: ( hình 10.3)* Dụng cụ: Âm thoa và búa cao su.* Cách tiến hành: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa.Hình 10.3C5. Khi phát ra âm, âm thoa có dao động không? Tìm cách kiểm tra. Bộ phận phát âm của người: Thanh đới (dây âm thanh) là nguồn âm. Thanh đới có tác dụng như một dây đàn hồi. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho thanh đới dao động. Dao động này tạo ra âm. Thanh quản, vòm họng, miệng và lưỡi đóng vai trò khuếch đại và thay đổi âm phát ra. Khi chúng ta gào thét quá lớn, dây âm thanh của chúng ta ở thanh quản sẽ dao động mạnh, dễ làm họng chúng ta bị khô, bị đau rát, gây ra viêm họng, viêm thanh quản.Để bảo vệ giọng nói ( âm thanh của chúng ta phát ra), ta cần : - Cần tránh nói quá to. - Không ăn, uống đồ quá lạnh. - Đặc biệt hạn chế các chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá .. Làm như vậy không những bảo vệ được sức khỏe mà còn góp phần bảo vệ môi trường xung quanh ta.III. Vận dụng:C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . phát ra âm được không? Hãy nêu các cách thực hiện.C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?Đàn ghi taĐàn violôngĐàn tranhChiêngTrốngDây đàn Mặt ChiêngMặt trốngSáoCột không khí trong ống sáo Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất. C9: * Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống. * Thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm.c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.d) Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhấtVật phát ra âm gọi là nguồn âm.Biết cách tạo ra âm thanh.- Nhận biết được bộ phận phát ra âm của một nhạc cụ.Các nguồn âm cóchung đặc điểm gì ?Khi phát ra âm các vật đều dao động.- Học bài.- Làm các bài tập trong vở bài tập .- Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.- Đọc bài 11: Độ cao của âm Nêu tên các dụng cụ TN và cách tiến hành TN trong các TN hình 11.1, 11.2, 11.3HƯỚNG DẪN VỀ NHÀĐàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaỞ các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Có thể em chưa biết: 2.Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? 1.Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_7_bai_10_nguon_am_ban_dep.ppt