Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm; Độ cao và độ to của âm - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Lệ Huyền

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm; Độ cao và độ to của âm - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Lệ Huyền

II. Các nguồn âm có chung đặc điêm gì

1. Thí nghiệm 1 – thí nghiệm hình 10.1.

Dụng cụ: Sợi dây cao su

Cách tiến hành: Kéo căng sợi dây và 1 bạn kéo sợi dây lệch ra thả ra

Quan sát thí nghiệm: Lắng nghe và quan sát sợi dây cao su

 

pptx 26 trang bachkq715 6610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 10: Nguồn âm; Độ cao và độ to của âm - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Thị Lệ HuyềnTrường THCS Hưng Bình – Tp VinhCÁC GIÁO VIÊN DỰ GIỜ THAO GIẢNGVẬTLÍNăm học 2017 - 2018NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCHƯƠNG II: ÂM HỌCÂm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?Âm truyền qua những môi trường nào?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMI. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âm.VD: I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âm.VD: CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMDụng cụ: Sợi dây cao suCách tiến hành: Kéo căng sợi dây và 1 bạn kéo sợi dây lệch ra thả raQuan sát thí nghiệm: Lắng nghe và quan sát sợi dây cao su1. Thí nghiệm 1 – thí nghiệm hình 10.1.II. Các nguồn âm có chung đặc điêm gìCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM* Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó* Tần số là số dao động trong 1 giâyCác khái niệmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1 – thí nghiệm hình 10.1.- Dây cao su dao động và phát ra âmCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM2. Thí nghiệm 2 – thí nghiệm hình 10.2- Thành ly thủy tinh dao động và phát ra âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1 - Dây cao su dao động và phát ra âm.Dụng cụ: Ly thủy tinh và cái thìaCách tiến hành: gõ vào thành lyQuan sát thí nghiệm: Lắng nghe và quan sát thành ly thủy tinhCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM3. Thí nghiệm 3 – thí nghiệm hình 10.32. Thí nghiệm 2II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1I. Nhận biết nguồn âm- Thành cốc dao động và phát ra âm.- Dây cao su dao động và phát ra âm.Dụng cụ: âm thoaCách tiến hành: gõ vào 1 nhánh âm thoaQuan sát thí nghiệm: Lắng nghe và quan sát âm thoaCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM3. Thí nghiệm 3 – thí nghiệm hình 10,3- Âm thoa dao động và phát ra âm2. Thí nghiệm 2 - Thành cốc dao động và phát ra âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1- Dây cao su dao động và phát ra âmCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM3. Thí nghiệm 3Âm thoa dao động và phát ra âm2. Thí nghiệm 2Thành cốc dao động và phát ra âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1Dây cao su dao động và phát ra âm* Kết luậnKhi phát ra âm, các vật đều .. dao độngI. Nhận biết nguồn âmCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMKhi phát ra âm các vật đều dao độngNguồn âm là các vật phát ra âm SƠ ĐỒ TƯ DUY Một số ví dụ về nguồn âmC6. C7. C8. CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMVÍ DỤỞ các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm? Có thể em chưa biết:- Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Có thể em chưa biết:- Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? III. Vận dụng C9.CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMIII. Vận dụng C9.C8. CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂMÂm thanh được tạo ra nhờ: Nhiệt ĐiệnÁnh sángDao độngCHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM2. Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? Khi kéo căng vậtKhi uốn cong vậtKhi nén vậtKhi làm vật dao độngTIẾT 12: NGUỒN ÂM3. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? Người ca sĩSóng vô tuyến truyền trong không gianMàn hình tiviMàng loa trong tiviTIẾT 12: NGUỒN ÂM4. Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?A.Mặt bàn dao động phát ra âmB.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âmC.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âmD.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âmA5. Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm ?A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.D. Cả ba lí do trên.DHướng dẫn về nhàHọc bài, vẽ lại bản đồ tư duy.Trả lời C1-C9Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..Chuẩn bị bài 11 - Độ cao của âm.Khi phát ra âm các vật đều dao độngNguồn âm là các vật phát ra âm SƠ ĐỒ TƯ DUY Một số ví dụ về nguồn âm

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_7_bai_10_nguon_am_do_cao_va_do_to_cua_am_na.pptx