Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm

Cố định một đàu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lươt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.

Quan sát dao động và lăng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3.

Thí nghiệm 2

II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

lớn (nhỏ

*Nhận xét:

Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng

pptx 33 trang bachkq715 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao?	Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1	Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đưng y ên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1Hình 11.1Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:C1:ConlắcCon lắc nào dđ nhanh?Con lắc nào dđ chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyabMột dao động 12Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:C1:ConlắcCon lắc nào dđ nhanh?Con lắc nào dđ chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyab0BẮT ĐẦU12345678910Con lắc a40cmBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM0BẮT ĐẦU12345678910Con lắc b20cmBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:C1:ConlắcCon lắc nào dđ nhanh?Con lắc nào dđ chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyabDao động chậmDao động nhanh5100,51* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu HzBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1C2: Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc có tần số dao động lớn hơn?C1:ConlắcCon lắc nào dđ nhanh?Con lắc nào dđ chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyabDao động chậmDao động nhanh5100,51* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu HzC2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơnBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1	Cố định một đàu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lươt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.Quan sát dao động và lăng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3.* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2Hình 11.2Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2C3: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống:	Phần tự do của thước dài dao động . . . . . âm phát ra . . . . .	Phần tự do của thước ngắn dao động . . . . . âm phát ra . . . . caonhanhthấpchậmBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2	Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin (hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (hình 11.4) trong hai trường hợp:Đĩa quay chậmĐĩa quay nhanhThí nghiệm 3Hình 11.3Hình 11.4KBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMĐĩa quay chậmKĐĩa quay nhanhBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:	Thí nghiệm 3	Khi đã qua chậm, góc miếng bìa dao động . . . . ., âm phát ra . . . . 	Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động . . . . . ., âm phát ra . . . . caothấpnhanhchậmBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2III. Vận dụng	Thí nghiệm 3Kết luậnDao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)cao (thấp)Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2III. Vận dụng	Thí nghiệm 3Kết luậnDao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)cao (thấp)C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?C5:Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơnVật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơnBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2III. Vận dụng	Thí nghiệm 3Kết luậnDao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)cao (thấp)C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?C6:Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớnDay đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trâm), tần số dao động nhỏBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2III. Vận dụng	Thí nghiệm 3Kết luậnDao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)cao (thấp)C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?Hình 11.3KBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMBài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần sốThí nghiệm 1* Tần số: Số dao động trong 1 giâyĐơn vị: Héc, kí hiệu Hz*Nhận xét:Dao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)Thí nghiệm 2III. Vận dụng	Thí nghiệm 3Kết luậnDao động càng . . . . . . . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . . . . . âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ)cao (thấp)C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.(âm bổng)(âm trầm)Số dao động trong 1 giây gọi là tần sốĐơn vị tần số là héc (Hz)ĐỘ CAO CỦA ÂMMỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SIÊU ÂMĐo bề dày của thépMáy đuổi muỗiSiêu âm thai1234PUSH1432VÒNG QUAY MAY MẮNSố dao động trong một giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc (Hz)Câu 1.........................................Phần thưởng của bạn nhận được là: một thanh kẹo mútVật A phát ra âm có tần số 50Hz Vật B phát ra âm có tần số 70 Hz Vật nào dao động nhanh hơn?Vật nào phát ra âm cao hơn? Câu 3Vật B dao động nhanh hơn vật AVật B phát ra âm cao hơn vật APhần thưởng của bạn là một cái kẹoCâu 4 Âm càng bổng khi tần số dao động càng lớn Âm càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ...................................Phần thưởng của bạn nhận được là: lời chúc mừng của cả lớp giành cho bạn Câu 2Phần thưởng của bạn nhận được là: bao gồm phần thưởng như những bạn kia có Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_7_bai_11_do_cao_cua_am.pptx