Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF.

Heinrich Rudolf Hertz  - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện

Từ năm 1933  Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI

 

ppt 24 trang bachkq715 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN VẬT LÝ 7NHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o,c« gi¸o vÒ dù giêÂm thanh phát ra lại cao (bổng), thấp (trầm) khác nhau.Tại sao?Thí nghiệm1: H 11.1sgkTreo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả chúng dao động10987654321C1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng (sgk)C2. Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn ?Thí nghiệm1: H 11.1sgkCon lắcCon lắc nào dao động nhanh?Con lắc nào dao động chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyabC1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng5100,51Chậm hơnNhanh hơnCon lắc b có tần số lớn hơncaonhanh Dao động càng , tần số dao động càng Nhận xét:nhanhlớnTừ năm 1933 Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SIHeinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điệnHeinrich Rudolf HertzHeinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF. Thí nghiệm 2: H 11.2sgkCố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (H.11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu hỏi C3 sgk.C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Phần tự do của thước dài dao động . (1). . . . . . . . . .,âm phát ra (2). . . . . . . . Phần tự do của thước ngắn dao động.(3). . . . . . . .âm phát ra . .(4) . . . . . . cao thấp nhanh chậmThí nghiệm 3: (hình 11.3 sgk) Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ (H.11.3). Chạm miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (H.11.4) trong hai trường hợp : Đĩa quay chậm.- Đĩa quay nhanh.KC4. Hãy nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống* Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động .(1) . . . . . . . . âm phát ra (2). . . . . . . . * Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động .(3) . . . . . . . . âm phát ra .(4) . . . . . . . chậmthấpnhanhcaoKết luậnDao động càng .(1) . . . . . . . ...., tần số dao động càng .(2) . . . . . . . . âm phát ra càng.. . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ) cao (thấp)C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn ?70Hz50HzVật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật dao động có tần số 50Hz âm phát ra thấp hơn.C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?Khi vặn dây đànÂm phát raTần sốCăng nhiềuCao (bổng)LớnCăng ítThấp (trầm)NhỏSố dao động trong 1 giây gọi là tần sốĐơn vị tần số là héc (Hz)- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu,chóng mặt, buồn nôn. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão.BẠN BIẾT CHƯA?- Dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt trước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.BẠN BIẾT CHƯA?Khi bay, nhiều con vật vỗ cách phát ra âm (vd: ruồi, muỗi, bọ cánh cứng ). Con muỗi phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con côn trùng này con nào vỗ cánh (dao động cánh) nhiều hơn ?COÙ THEÅ EM CHÖA BIEÁT* Thoâng thöôøng tai ngöôøi coù theå nghe ñöôïc aâm coù taàn soá trong khoaûng töø 20Hz ñeán 20000Hz* Nhöõng aâm coù taàn soá döôùi 20Hz goïi laø haï aâm. Nhöõng aâm coù taàn soá lôùn hôn 20000Hz goïi laø sieâu aâm* Choù vaø 1 soá ñoäng vaät khaùc coù theå nghe ñöôïc aâm coù taàn soá thaáp hôn 20Hz, hay cao hôn 20000HzCỦNG CỐCâu 1: Tần số là: Các công việc thực hiện trong 1 giây. Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây. Số dao động trong 1 giây. Thời gian thực hiện 1 dao động.DCBACCỦNG CỐCâu 2: Có một viên đạn bay trong không khí. Chọn câu đúng trong các câu sau? Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng thấp. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng cao. Khối lượng viên đạn càng lớn thì âm phát ra càng cao. Vận tốc viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao thấp của âm.ABDCBCỦNG CỐCâu 3: Trong ngôn ngữ đời sống, giọng nói của người được mô tả bằng nhiều tính từ. Với mỗi trường hợp sau đây hãy nhận định về độ cao của âm tương ứng: A. Ồ ề: B. Ấm: C. Lanh lảnh: D.The thé:ThấpThấpCaoRất caoa. Tìm hiểu thí nghiệm H 12.1, H12.2b. + Tìm hiểu khái niệm biên độ dao động. + Tìm hiểu độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ như thế nào?Hướng dẫn học ở nhà Bài vừa học Học phần ghi nhớ SgkLàm bài tập 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 Sbt2. Hướng dẫn bài mới : ĐỘ TO CỦA ÂM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_bai_11_do_cao_cua_am_chuan_kien_thuc.ppt