Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 10 đến Tiết 12: Âm thanh - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quốc Huy

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 10 đến Tiết 12: Âm thanh - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quốc Huy

I. Nguồn âm:

. Nhận biết nguồn âm:

2. Đặc điểm chung của nguồn âm:

Thí nghiệm 1

Kéo căng sợi dây cao su và 1 bạn kéo sợi dây lệch ra thả ra

 Lắng nghe và quan sát sợi dây cao su

 

pptx 37 trang bachkq715 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 10 đến Tiết 12: Âm thanh - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo viên: Nguyễn Quốc Huy Trường THCS Bảo Thanh – Phù NinhCÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNGVẬTLÍNăm học 2020 - 2021NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCHƯƠNG II:ÂM HỌCÂm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?Âm truyền qua những môi trường nào?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?I. Nguồn âm:Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe.Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng phát ra từ đâu.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH1. Nhận biết nguồn âm:Âm thanh tự nhiênTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHÂm thanh nhân tạoTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHĐàn ghi taĐàn violôngĐàn tranhChiêngTrốngSáo trúcKèn SaxophoneTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:DAO ĐỘNG* Sự rung động (chuyển động) qua lại một vị trí cân bằng gọi là dao động.DAO ĐỘNG* Sự rung động (chuyển động) qua lại một vị trí cân bằng gọi là dao động.- Kéo căng sợi dây cao su và 1 bạn kéo sợi dây lệch ra thả ra Lắng nghe và quan sát sợi dây cao su* Thí nghiệm 1 Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHKhi phát ra âm dây cao su dao động* Thí nghiệm 1 I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM* Thí nghiệm 1 I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm: Gõ vào thành cốc thủy tinh.Em có nghe thấy âm thanh phát ra từ thành cốc không ?? Em hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra xem khi phát ra âm thành cốc có dao động hay không ?* Thí nghiệm 2 Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH Khi phát ra âm thanh, thành cốc dao động.* Thí nghiệm 1 I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:* Thí nghiệm 2 Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHGõ vào 1 nhánh của âm thoa.Em có nghe thấy âm thanh phát ra từ âm thoa không ?Em hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động hay không ?* Thí nghiệm 1: I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:* Thí nghiệm 2:* Thí nghiệm 3: Hình 10.3Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHKhi phát ra âm thì âm thoa dao động.* Thí nghiệm 1:I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:* Thí nghiệm 2: * Thí nghiệm 3: Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHKhi phát ra âm thì âm thoa dao động.Khi phát ra âm thì thành cốc dao động.Khi phát ra âm dây cao su dao động.Khi phát ra âm thì mọi vật dao động.* Thí nghiệm 1:I. Nguồn âm:1. Nhận biết nguồn âm:2. Đặc điểm chung của nguồn âm:* Thí nghiệm 2: * Thí nghiệm 3: 1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.* Thí nghiệm 4 :Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:Con lắcCon lắc nào dao động nhanh?Con lắc nào dao động chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâya)b)Đếm số dao động của con lắc a ( con lắc dài ) và con lắc b ( con lắc ngắn ) trong 10 giây. Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị là héc, kí hiệu Hz. Dao động càng . .. ., tần số dao động càng ..nhanhlớnCon lắc nào có tần số dao động lớn hơn?( chậm )( nhỏ )Heinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện. Để ghi nhận công lao của ông, người ta đã lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sóng Radio. Và từ năm 1933 Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ đo lường quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí người Đức Heinrich Rudolf Hertz. Đơn vị đo Hertz cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:2. Âm cao( âm bổng), âm thấp (âm trầm).*. Thí nghiệm 5:Cố định một đầu 2 thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt bàn (h.11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu thước tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3(SGK32)Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:2. Âm cao( âm bổng), âm thấp (âm trầm).*. Thí nghiệm 5:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống- Phần tự do của thước dài dao động . . . ... . . âm phát ra . . .. . - Phần tự do của thước ngắn dao động . . âm phát ra . . .. . chậmthấpnhanhcaothấpcaonhanhchậm1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:2. Âm cao( âm bổng), âm thấp (âm trầm).*. Thí nghiệm 6:Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin (hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (H.11.4) trong hai trường hợp:- Đĩa quay chậm. - Đĩa quay nhanh.Hình 11.3KTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANH1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:2. Âm cao( âm bổng), âm thấp (âm trầm).*. Thí nghiệm 6:Hình 11.3 Lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống- Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động . . . . . âm phát ra . . . - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động . . . . . âm phát ra . . ... . nhanhcaochậmthấp1. Dao động nhanh, chậm -Tần số.Tiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:2. Âm cao( âm bổng), âm thấp (âm trầm).* Từ kết quả thí nghiệm 4, 5, 6 hãy hoàn thành kết luận sau. Dao động càng . . . . . . . . . . . , tần số dao động càng . . . . . . . .âm phát ra càng . . . . . . . . . . . . nhanhlớncao(chậm)(nhỏ)(thấp)Kết luậnỨng dụng thực tế Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao, thấp sao cho phù hợp. Ví dụ: - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải giảm âm có tần số cao và tăng âm có tần số thấp - Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo (âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên - Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên điều chỉnh âm có tần số trung .20Khi phát ra âm các vật đều dao độngNguồn âm là các vật phát ra âmMột số ví dụ về nguồn âmTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:III. Luyện tập:Âm thanh được tạo ra nhờ: Nhiệt ĐiệnÁnh sángDao độngTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:III. Luyện tập:2. Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? Khi kéo căng vậtKhi uốn cong vậtKhi nén vậtKhi làm vật dao độngTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:III. Luyện tập:3. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? Người ca sĩSóng vô tuyến truyền trong không gianMàn hình tiviMàng loa trong tiviTiết 10-11-12: CHỦ ĐỀ: ÂM THANHI. Nguồn âm:II. Độ cao của âm:III. Luyện tập:4. Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?A.Mặt bàn dao động phát ra âmB.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âmC.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âmD.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âmACÓ THỂ EM CHƯA BIẾT* Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm*Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20000HzMỞ RỘNG TÌM TÒIHạ âmMột số động vật cũng nghe được hạ âm: hổ dùng hạ âm để xua đuổi kẻ thù.Với cường độ lớn có thể tác động xấu đến cơ thể: hạ âm tần số 7 Hz có thể dẫn tới tử vong.Trước những cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên thường có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão.MỞ RỘNG TÌM TÒIMột số ứng dụng của siêu âm trong thực tếDụng cụ sử dụng siêu âm để thăm dò dưới biểnDùng siêu âm để phát hiện các khuyết tật trong một vật đúcSiêu âm được ứng dụng trong y học MỞ RỘNG TÌM TÒIphambayss.violet.vnC¸m ¬n quý thÇy c« ®· vÒ dù giê

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_7_tiet_10_den_tiet_12_am_thanh_nam_hoc_2020.pptx