Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được tác dụng của dịng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.

- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.

2. Kỹ năng: mắc mạch điện đơn giản.

3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

 Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :

- Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực thực nghiệm.

- Năng lực trao đổi thông tin.

- Năng lực cá nhân của HS.

II. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

- GV: Dụng cụ TN: Kim nam châm, nam châm thẳng, chuông điện (4 nhóm).

- HS: Xem bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc 6 trang sontrang 4980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	 
Tiết: 29	
 Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được tác dụng của dịng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
2. Kỹ năng: mắc mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 
4. Định hướng phát triển năng lực 
a. Năng lực được hình thành chung :
 Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : 
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực thực nghiệm. 
- Năng lực trao đổi thông tin. 
- Năng lực cá nhân của HS. 
II. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ TN: Kim nam châm, nam châm thẳng, chuông điện (4 nhóm). 
- HS: Xem bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Bước 1: Khởi động ( 5 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động. 2 hs cùng lên bảng hoàn thành trong 1 phút
GV phát phiếu học tập số 1
HS: nhận phiếu học tập số 1
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Gv theo dõi hs hoàn thành
2 hs lên bảng hoàn thành phiếu.
 Hs nghiên cứu hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gv quan sát kết quả
( hoặc đưa ra kết quả)
Kết quả phiếu học tập số 1 
Bước 4. Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét và chốt đáp
Hs nhận xét bạn hoàn thành phiếu 1
Phiếu học tập số 1
Hãy lựa chọn đồ dùng điện ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện 
1. Quạt treo tường
2. Bàn là điện
3. Máy bơm nước
4. Máy sáy tóc
5. Bóng đèn huỳnh quang
6. Bếp điện
Bước 2: Hình thành kiến thức
* Nội dung 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện ( 15 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV: Giới thiệu mạch điện TN hình 24.1. Thông báo: ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện để cho biết dòng điện mạnh hay yếu. Biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
Yêu cầu hs quan sát và hoàn thành phiếu học tập số 2
Hs lắng nghe
Hs chuẩn bị phiếu học tập số 2
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
GV Tiến hành TN mẫu, điều chỉnh con chạy.
Đại diện hs quan sát
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gv rình bày kết quả phiếu học tập số 2
Các nhóm trình bày kết quả phiếu học tập số 2
Bước 4. Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét và ghi điểm cho nhóm hoàn thành tốt
Hs các nhóm nhận xét chéo theo phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
1. Với 1 bóng đèn nhất định, khi đèn cacng sáng ...... thì số chỉ của ampe kế càng ..................
2. Ampe kế dùng để đo .........................................................................
3. Cường độ dòng điện có kí hiệu: .......................................................
4. Đơn vị của cường độ dòng điện là:..................kí hiệu là ..................
5. GHĐ của ampe kế ............................................................................
6. ĐCNN của ampe kế ............................................................................
7. 1mA=..............A. 1A= ....................mA
8. Dòng điện càng mạnh thì ........................................................càng lớn
Bước 3: Luyện tập ( 10 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn cho hs hoàn thành phiếu học tập số 3
Hs chuẩn bị phiếu học tập số 3
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Gv theo dõi và hướng dẫn các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
Học sinh chủ động kiểm tra đã trả lời được
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gv đưa ra kết quả phiếu học tập số 3
Bài 1: Hiển thị đáp án
Cường độ dòng điện được kí hiệu là I ⇒ Đáp án D
Bài 2: Ampe kế là dụng cụ để đo:
Hiển thị đáp án A
Bài 3: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
Hiển thị đáp án B
Bài 4: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
Hiển thị đáp án
Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt ⇒ Đáp án A.
Bài 5: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
Hiển thị đáp án
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng mạnh ⇒ Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn có liên hệ với nhau ⇒ Đáp án D
Bài 6: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
Hiển thị đáp án B
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- 
Bước 4. Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét kết quả qua phiếu học tập số 3 và ghi điểm cho hs hoàn thành tốt
Hs nhận xét câu trả lời của bạn
Phiếu học tập số 3
Bài 1: : Cường độ dòng điện được kí hiệu là
A. V B. A C. U D. I
Bài 2: Ampe kế là dụng cụ để đo:
A. cường độ dòng điện B. hiệu điện thế
C. công suất điện D. điện trở
Bài 3: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Bài 4: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Bài 5: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
Bài 6: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A.
B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A
C. Ampe kế có giới hạn đo 100 mA
D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A
* Bước 4: Vận dụng 10 phút
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn cho hs hoàn thành phiếu học tập số 4
Hs chuẩn bị phiếu học tập số 4
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Gv theo dõi và hướng dẫn các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
Học sinh chủ động kiểm tra đã trả lời được
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gv đưa kết quả của phiếu số 4
HS báo cáo kết quả nhóm theo phiếu số 4
Bước 4. Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét và ghi điểm cho hs hoàn thành tốt
Hs nhận xét kết qura của các nhóm theo phiếu số 4
Phiếu học tập số 4
1. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 0.175 A= ................mA b) 0.38 A=......................mA
c) 1000mA=.................A d) 500 mA=...................A
GHĐ ampe kế
Cường độ dòng điện
Chọn 
1. 2mA
A- 15mA
A+.......
2.20mA
B- 0.15°
B+ .......
3.250mA
C- 1.2A
C+ .......
4. 2A

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tiet_29_bai_24_cuong_do_dong_dien.doc