Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 8, Bài 9: Tổng kết chương I - Quang học (Chuẩn kiến thức)
I. KiÕn thøc cÇn nhí
CHỦ ĐỀ 1: SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG:
. Điều kiện nhìn thấy một vật:
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
. Nguồn sáng.Vật sáng:
Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng
Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật tự hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Câu 3: Tìm câu đúng trong các kết luận sau:.
. Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
. Trong môi trường trong suốt,ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
C. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Giải thích được các ứng dụng trong thực tế: ngắm đường thẳng, nhật thực, nguyệt thực
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ2. Nguồn sáng.Vật sáng:D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt;I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1. Điều kiện nhìn thấy một vật:- Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sángCâu 1: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: “Khi nào ta nhìn thấy một vật”. A. Khi vật được chiếu sáng;B. Khi vật phát ra ánh sáng;C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật;Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.CHỦ ĐỀ 1: SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG:Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào là nguồn sáng (1), vật nào là vật sáng (2)? A. Ngọn nến đang cháyB. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắngC. Mặt trờiD. Cuốn vở đặt trên bàn trong phòng tối ;- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật tự hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC(1), (2)(2)(1), (2)Nguồn sáng là gì?Vật sáng là gì?D. Cuốn vở đặt trên bàn trong phòng tối ;CHỦ ĐỀ 1: SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG:Câu 3: Tìm câu đúng trong các kết luận sau:. A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳngI. KiÕn thøc cÇn nhí1. Điều kiện nhìn thấy một vật:Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sángTa nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.2. Nguồn sáng.Vật sáng:Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật tự hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.3. Sự truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳngB. Trong môi trường trong suốt,ánh sáng truyền đi theo đường thẳngC. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Giải thích được các ứng dụng trong thực tế: ngắm đường thẳng, nhật thực, nguyệt thực Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC HiÖn tîng Nhật thực:Trái ĐấtMặt trờiMặt TrăngBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCMặt trờiTrái đấtMặt trăngHiÖn tîng NguyÖt thùcBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCD. Tia tới bằng tia phản xạ.1. Định luật phản xạ ánh sáng:Câu 4: Chọn câu sai: A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.CHỦ ĐỀ 2: PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ.C. Góc tới bằng góc phản xạ. Góc phản xạ bằng góc tới ii’2. Ảnh tạo bởi gương phẳng: Là ảnh ảo, lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.G¬ng ph¼ngCâu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và vật như thế nào với nhau? Ảnh và vật cách gương một khoảng cách như thế nào?Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCI. KiÕn thøc cÇn nhí- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vậtCHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU:1. Gương cầu lồi:Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?I. KiÕn thøc cÇn nhíA. Ảnh thật, bằng vật.B. Ảnh ảo, bằng vật.D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vậtCHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.1. Gương cầu lồi:Câu 8: Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước.So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí.OOI. KiÕn thøc cÇn nhíBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC1. Gương cầu lồi:- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vậtCHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.2. Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật (Khi vật đặt ở gần sát gương cầu lõm)Câu 9. Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? I. KiÕn thøc cÇn nhíBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCii’II. VËn dông1. Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng:1. Điều kiện nhìn thấy một vật:Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.2. Sự truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng3. Định luật phản xạ ánh sáng:- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới ( i = i’ )4. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương:A, Gương phẳng:B, Gương cầu lồi:C, Gương cầu lõm:I. KiÕn thøc cÇn nhíBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCII. VẬN DỤNGC3Cho hình sau:Ai nhìn thấy ai?AnHµThanhH¶iTñ ®øngH¶iThanhAnHµ1. Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng: Muốn nhìn thấy bạn thì nguyên tắc phải như thế nào?Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCii’II. VËn dông1. Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng:1. Điều kiện nhìn thấy một vật:Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.2. Sự truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng3. Định luật phản xạ ánh sáng:-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới ( i = i’ )4. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương:A, Gương phẳng:B, Gương cầu lồi:C, Gương cầu lõm:2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:I. KiÕn thøc cÇn nhíBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCC1Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình sauS2S12. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGHOẠT ĐỘNG NHÓMa, Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.b, Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gươngc, Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCC1Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình saua, Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.S2S1S2’S’1Bước 1: Nối gương bằng nét đứtBước 2: Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương, S2’ là ảnh của S2 cần vẽ.2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCC1b, Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gươngS2S1S2’S’1S2S2S2S2H1H2H4H3Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình sau2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGIKBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCS2S1S2’S’1b, Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gươngC1Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình sau2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGR2Q2IKBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCS2S1S2’S’1C1Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình sau2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGb, Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gươngIKR1Q1Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCS2S1S2’S’1S2S1S2’S’1S1s2C1Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình sau2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:II. VẬN DỤNGc, Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.R1Q1R2Q2IKBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCI. KiÕn thøc cÇn nhíii’II. VËn dông1. Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng:1. Điều kiện nhìn thấy một vật:Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.2. Sự truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng3. Định luật phản xạ ánh sáng:-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới ( i = i’ )4. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương:A, Gương phẳng:B, Gương cầu lồi:C, Gương cầu lõm:2. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:3. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật được tạo ra bởi 3 loại gương:Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCNgườiảnhII. VẬN DỤNG3. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật được tạo ra bởi 3 loại gương:HOẠT ĐỘNG THEO CẶP: - So sánh sự giống và khác nhau giữa tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm và gương phẳng.Ảnh bằng vậtẢnh nhỏ hơn vậtẢnh lớn hơn vậtGương phẳngGương cầu lồiGương cầu lõmGươngTính chấtGiốngKhácẢnh ảoẢnh ảoẢnh ảoBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC Trò chơi ô chữ (hình 9.3).Theo hàng ngang:1. Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó (7ô)VẬTSÁNGNGUỒNNGSÁ2. Vật tự nó phát ra ánh sáng (9ô)3. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng (5ô)NẢẢOH4. Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban đêm khi không có mây (5ô)NOGÔISA5. Đường thẳng vuông góc với mặt gương (9ô)NPHÁPTUẾY6. Chổ không nhận được ánh sáng trên màn chắn (7ô)NVÙGTỐI7. Dụng cụ để soi ảnh của mình hằng ngày (10ô)GGƯƠNGPHẲNTừ hàng dọc là gì?ÁNH SÁNGBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC* Khi chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm giá trị góc tới: A. 300. B. 1200. C. 600. D. 900.Củng cốTa có: i’ = i mà i’ + i = 600 2i = 600 => i = 300.Iii’SNRBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCBài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCHướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ các bài từ bài 1 đến bài 8. Làm tiếp các bài tập trong SBT. Luyện thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.Ôn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCCẢM ƠN CÁC EM ĐÃ HỢP TÁC TRONG TIẾT HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_7_tiet_8_bai_9_tong_ket_chuong_i_quang_hoc.pptx