Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Bản đẹp)

Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Bản đẹp)

. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

1. Đặt vấn đề

2. Thí nghiệm

a) Chuẩn bị

b) Tiến hành đo

Bước 1: Đo trọng lượng của vật như hình 13.3a và ghi kết quả vào bảng 13.1

Bước 2: Kéo vật lên từ từ như hình 13.3b, đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1

 

ppt 26 trang bachkq715 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 11: Độ cao của âm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÍGChắc ống này phải đến 2 tạ, làm thế nào để đưa lên được đây nhỉ ?Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ?Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương (H.13.1)I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không ?I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệmỐng bê tông thay bằng quả nặngI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệm Em hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?a) Chuẩn bịI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bị - Dụng cụ:Quả nặng2 lực kếGiá thí nghiệmI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịBảng 13.1. Kết quả thí nghiệmLựcCường độTrọng lượng của vật ..NTổng 2 lực dùng để kéo vật lên ..NI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịBảng 13.1. Kết quả thí nghiệmLựcCường độTrọng lượng của vật ..NTổng 2 lực dùng để kéo vật lên ..Nb) Tiến hành đoC1:Từ kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật ?* Nhận xét:Bước 1: Đo trọng lượng của vật như hình 13.3a và ghi kết quả vào bảng 13.1Bước 2: Kéo vật lên từ từ như hình 13.3b, đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịb) Tiến hành đo3. Rút ra kết luận Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1) . trọng lượng của vật.C2:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:* Nhận xét:Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng bằng với trọng lượng của vật.lớn hơnnhỏ hơnít nhất bằngTIẾT 14 - BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢNI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịb) Tiến hành đo3. Rút ra kết luậnC3:Hãy nêu những khó khăn của cách kéo này ?- Cần sức của nhiều người.- Tư thế đứng để kéo dễ ngã, không thuận lợi.- Dây dễ bị đứt, hoàn thành công việc vất vả.Hình 13.2Trả lời:TIẾT 14 - BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢNI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịb) Tiến hành đo3. Rút ra kết luận* Nhận xét:C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng bằng với trọng lượng của vật.C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢNMặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Ròng rọc Trong thực tế, người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng. Chúng được gọi là những máy cơ đơn giản.* Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: *LIÊN HỆ THỰC TẾDùng mặt phẳng nghiêng để đưa xe lên thềm nhàXà beng để dịch chuyển vật nặng*LIÊN HỆ THỰC TẾDùng ròng rọc để kéo cờ lên caoChèo đò trên sônga) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc .hơn. C4:Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là . nhanhdễ dàngpalăngmáy cơ đơn giảnC5: Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao?Biết:Khối lượng của ống bê tông: m = kgLực kéo 1 người: F = NLực kéo 4 người: 4 x F = Fk= ..N+ So sánh Fk và P?→ 4 người kéo được ống bê tông lên không?200400Tìm trọng lượng P?Trọng lượng ống bêtông:P = 10 . m = 10. 200 = 2000 (N)Tổng lực kéo 4 người: Fk = 4. 400 = 1600 (N) Vì Fk < P nên 4 người này không thể kéo ống bêtông lên được.C5:TIẾT 14 - BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢNI. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG1. Đặt vấn đề2. Thí nghiệma) Chuẩn bịb) Tiến hành đo3. Rút ra kết luận* Nhận xét:C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng bằng với trọng lượng của vật.C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN* Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: - Mặt phẳng nghiêng.- Đòn bẩy.- Ròng rọc.C6:Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.Trả lời:Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo nước, cầu thang để leo lên tầng lầu nhà, Đẩy xe rùaMột số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản. C4Đường núi là một loại mặt phẳng nghiêng. Con đường chạy quanh co theo sườn núi làm giảm độ dốc của con đường, giúp cho việc lên, xuống dốc dễ dàng và an toàn hơn.Một số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản. Dùng ròng rọc để nâng vật nặngMột số hình ảnh ứng dụng máy cơ đơn giản.1. Kéo cắt kim loại. 2. Dùng tấm ván đưa thùng hàng lên xe ô tô. 3. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. A. Mặt phẳng nghiêng.B. Đòn bẩy.C. Ròng rọc.Bài tập: Hãy phân loại các máy cơ đơn giản được sử dụng trong các trường hợp sau: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu? A. F = 2N.	 B. F = 20N.C. F = 200N.	 D. F = 20000N.BÀI TẬP:TIẾT 14 - BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢNH­íng dÉn vÒ nhµ Học kĩ bài. Làm bài 13.1 đến 13.10 (SBT). Đọc trước Bài 14. Mặt phẳng nghiêng.TIẾT 14 - BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN* Hoạt động tìm tòi mở rộng:+ Về nhà các em tìm hiểu những vấn đề sau:- Với mỗi loại máy cơ đơn giản, khi đưa ống cống ở đầu bài vừa học lên thì có được những lợi ích gì so với kéo trực tiếp?-Chúc các em luôn học giỏi !BµI HäC KÕT THóC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_7_bai_11_do_cao_cua_am_ban_dep.ppt