Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên
Dụng cụ:
Nguồn điện
Biến trở
Đèn
Ampe kế
Dây nối
Mắc mạch điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG quý THẦY, CÔ giáo và các em học sinh đến với tiết học vật lýHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHãy nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học.DÒNG ĐIỆNTác dụng nhiệtTác dụng phát sángTác dụng từTác dụng hóa họcTác dụng sinh líDòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu như thế nào? Dụng cụ nào có thể đo được cường độ dòng điện? BÀI 24CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điện1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên Dụng cụ:Nguồn điệnBiến trởĐènAmpe kếDây nối Mắc mạch điệnHình 24.1K-505ABÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnQuan sát thí nghiệm của giáo viênBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điện1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên Dụng cụ: Mắc mạch điệnNhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng ........ thì số chỉ của ampe kế càng ....... . 2. Cường độ dòng điện mạnhlớnBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điện1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên2. Cường độ dòng điện Kí hiệu: IĐơn vị: Ampe, kí hiệu: A hoặc Miliampe, kí hiệu: mA (đo dòng điện có cường độ nhỏ)1mA = 0,001A1A = 1000mASố chỉ của ampe kế cho biết điều gì ?Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Như vậy dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện lớn hay nhỏ?Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ gì? Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?Bài tập: Vận dụng C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:a) 0,175A = . mA b) 0,38A = . mA c) 1250mA = Ad) 280mA = A1753801,250,28BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông là người đầu tiên đã đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.AMPE (1775 – 1836) Nhà Bác học người PhápBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnAmpe kếAmpe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.Tìm hiểu ampe kếTrên mặt ampe kế có ghi chữ gì?Ampe kếGHĐĐCNNHình 24.2aHình 24.2bBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnAmpe kếAmpe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. a)b)Hình 24.2C1100mA6A10mA0,5ABảng 1Tìm hiểu ampe kế .Hãy ghi GHĐ và ĐCNN của ampe kế hình bên vào bảng 1.b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.Ampe kế dùng kim chỉ thịAmpe kế hiện sốHình 24.2a)b)c)Hình 24.2 a, bHình 24.2 cC1BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnAmpe kếAmpe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kếHình 24.3BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C1Ở các chốt nối dây dẫn của Ampe kế có ghi dấu gì?d)Chốt điều chỉnh kimc)MỘT SỐ LOẠI AMPE KẾBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnAmpe kếĐo cường độ dòng điệnBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là:A-+1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3?Hình 24.3A+-+-KĐSttDụng cụ dùng điệnCĐDĐ1Bóng đèn bút thử điệnTừ 0,1A tới 3A2Đèn điốt phát quangTừ 1mA tới 30mA3Bóng đèn dây tóc (đèn pin hoặc đèn xe máy)Từ 0,02A tới 1A4Quạt điệnTừ 0,5A tới 1A5Bàn là, bếp điệnTừ 3A tới 5ACường độ dòng điệnAmpe kếĐo cường độ dòng điệnBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Thang đo trênThang đo dướiGHĐ:1AGHĐ: 3AĐCNH: 0,1AĐCNH:0,02ACÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3.Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của ampe kế, độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp:K-+ABÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điệnAmpe kếĐo cường độ dòng điệnBÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C2Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng _______ thì đèn càng ________.lớnsáng Cường độ dòng điệnAmpe kếĐo cường độ dòng điệnVận dụng BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C5Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?24.4 a):Đúng!24.4 b):Sai!24.4 c):Sai!Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương(+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.Kí hiệu: I. Đơn vị: Ampe (A).Ampe kế.B1: Chọn ampe kế co GHĐ và ĐCNN thích hợp.B2: Mắc ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực (+) của nguồn điện.B3: Điều chỉnh ampe kế về vạch số 0.B4: Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị.BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A-+BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Luyện tập đổi đơn vị (có thể tự ra đề làm).Vẽ lại sơ đồ mạch điện.Chuẩn bị bài mới “Hiệu điện thế”.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_bai_24_cuong_do_dong_dien.pptx