Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|

 Được xác định như sau:

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

 Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số

 

doc 3 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 5070
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số 7 - Chủ đề 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 CHỦ ĐỀ 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A/ LÝ THUYẾT.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|
	 Được xác định như sau: 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
	Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP.
Dạng 1. Tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I/ Kiến thức cần nhớ ‎: 
çx ç= 0 x = 0 ; 	çx ç= x x > 0 ;	çx ç= - x x < 0.
Các tính chất rất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:
Với mọi x Q, ta có: çx ç≥ 0 ;	çx ç= ç- x ç ;	çx ç ≥ x
II/ Bài tập vận dụng
Bài 1: Tính çx ç, biết:	
	a) x = .	b) x = .	c) x = - 15,08
Bài 2. Tính: 
	a) .	b) 
Dạng 2. Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của số đó.
I/ Kiến thức cần nhớ ‎: 
	Với çx ç= a , xQ khi đó:
	+) Nếu a = 0 thì x = 0;	
	+) Nếu a > 0 thì x = a hoặc x = - a ; 	
	+) Nếu a < 0 thì x Æ
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 3. Tính x, biết: 
	a) çx ç = ;	b) çx ç= 0 ;	c) çx ç= - 8,7.
Bài 4. Tính x, biết: 
	a) ;	b) çx + 0,5 ç- 3,9 = 0.
Bài 5. Tìm x, biết:
	a) 3,6 - çx – 0,4 ç= 0;	
	b) çx – 3,5 ç = 7,5 ;	
	c) çx – 3,5 ç + ç4,5 – x ç = 0
Dạng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.
I/ Kiến thức cần nhớ.
	* Nếu biểu thức A ≥ m => Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là m
	* Nếu biểu thức A ≤ m => Giá trị lớn nhất của biểu thức A là m
	* Chú ý:
	+ Ta có: |k.x| ≥ 0 => |k.x| + a ≥ a ; - |k.x| + a ≤ a
	+ Ta có: |k.x + b| ≥ 0 => |k.x + b| + a ≥ a ; - |k.x + b| + a ≤ a
	Dấu “=” xảy ra ó k.x = 0 hoặc k.x + b = 0
II/ Bài tập vạn dụng.
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
	a) A = çx ç+ 	
	b) B = çx +2,8 ç- 7,9.
Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
	a) A = 10 + ç - x ç.	b) B = çx + 1,5 ç- 5,7
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
	a) C = 1,5 - çx + 2,1 ç;	b) D = - 5,7 - ç2,7 - x ç.	
	c) A = - 
Dạng 4. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Bài 9. Tính bàng cách hợp lí:
	a) (- 4,3) + [(- 7,5) + (+ 4,3)];	
	b) (+45,3) + [(+7,3) + (- 22)];
	c) [(-11,7) + (+5,5)] + [(+11,7) + (-2,5)];	
	d) [(-6,8) + (-56,9)] + [(+2,8) + (+5,9)]
Bài 10. Bỏ dấu ngoặc rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
	A = (37,1 – 4,5) – (-4,5 + 37,1).
	B = - (315.4 + 275) + 4.315 – (10 – 275).
	C = 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_dai_so_7_chu_de_5_gia_tri_tuyet_doi_cua_mot_so_huu_t.doc