Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Năm học 2018-2019

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Năm học 2018-2019

I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Đọc và trả các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu câu trả lời em cho là đúng:( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1. (NB) Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.

B. Ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng.

 C. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.

D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Câu 2. (TH) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?

 A. 20o B. 40o C. 60o D. 80o

Câu 3. (VD) Vùng tối là vùng:

 A. không được chiếu sáng.

B. nằm trước vật cản.

 C. nằm sau vật cản và không nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới.

 D. nằm trên nguồn sáng.

Câu 4. (NB) Vì sao ta nhìn thấy một vật ?

A. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.

B. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

C. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.

D. Vì vật được chiếu sáng.

Câu 5. (NB) Gương cầu lõm là gương:

A. có mặt phản xạ là một mặt cong.

B. có mặt phản xạ là mặt lõm.

C. có mặt phản xạ là mặt trong của một phần của mặt cầu.

D. có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu.

Câu 6. (VD) Trên ô tô, người ta gắn gương cầu lồi cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng:

A. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

C. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Câu 7. (NB) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

 A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.

 B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn bằng vật.

 C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.

 D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

 

docx 6 trang sontrang 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PTDTBT THCS Trà Leng
Tổ: Khoa học tự nhiên
Ngày soạn đề: 03/11/ 2018
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lí Lớp: 7
Tuần: 10 Tiết theo PPCT: 10
Ngày kiểm tra: 06/11/ 2018
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
(Đề kiểm tra 1 tiết HK I, lớp 7, thời gian 45 phút)
I. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
1. Kiến thức: 
- Từ bài 1 đến bài 9 theo PPCT (từ bài nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng đến bài tổng kết chương 1: quang học).
- Kiểm tra được việc nắm các đơn vị kiến thức của HS về chương quang học.
- Cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Rèn luyện kĩ giải các bài tập về quang học.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức độc lập làm bài, không xem tài liệu, không mất trật tự, quay cóp.
II. Hình thức kiểm tra: 
- Đề kiểm tra 1 tiết vật lí 7 học kì 1.
- Hình thức trắc nghiệm và tự luận: 12 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận.
* Bảng trọng số đề kiểm tra: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra.
	h=0,7
Nội dung
TS
tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Quang học
9
7
4,9
4,1
8,2
6,8
5,4
4,6
Tổng
9
7
4,9
4,1
8,2
6,8
5,4
4,6
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
- Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. 
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN
Môn: Vật lí 7 (Phạm vi kiểm tra: Từ bài 1 đến bài 9)
Thời gian kiểm tra: 45 phút
Tên chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh
a) Điều kiện nhìn thấy một vật.
b) Nguồn sáng. Vật sáng.
c) Sự truyền thẳng ánh sáng.
d) Tia sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Nhận biết được chùm sáng hội tụ.
- Nhận biết được nguồn sáng.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng trong thực tế như: bóng tối, nguyệt thực, nhật thực.
Số câu
(Số điểm)
4
(2 điểm)
4
(2 điểm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
2 điểm
20%
4 
2 điểm
20%
Chủ đề 2: Phản xạ ánh sáng
a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
b) Định luật phản xạ ánh sáng.
c) Gương phẳng.
d) Ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Phát biếu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được góc phản xạ.
- Dựng được ảnh của một vật qua gương phẳng.
Số câu
(Số điểm)
1
(0,5 điểm)
1
(2 điểm)
1
(0,5 điểm)
1
(điểm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
3 điểm
30%
1
1 điểm
10%
Chủ đề 3: Gương cầu
a) Gương cầu lồi.
b) Gương cầu lõm.
- Nhận biết được gương cầu lõm.
- Ứng dụng của gương cầu lồi.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm.
Số câu
(Số điểm)
1
(0,5 điểm)
1
(0,5 điểm)
1
(1 điểm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5 điểm
0,5 %
2
1,5 điểm
15%
TS câu
Số điểm
Tỉ lệ
8
5,5 điểm
55%
5
4,5 điểm
45%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG
Năm học: 2018-2019
Môn: Vật lí 7
Họ và tên học sinh: . Lớp: 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc và trả các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đầu câu trả lời em cho là đúng:( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. (NB) Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
B. Ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng.
	C. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 2. (TH) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?
	A. 20o	B. 40o	 	C. 60o	D. 80o	
Câu 3. (VD) Vùng tối là vùng:
	A. không được chiếu sáng.	
B. nằm trước vật cản.
	C. nằm sau vật cản và không nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới.
	D. nằm trên nguồn sáng.
Câu 4. (NB) Vì sao ta nhìn thấy một vật ?
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. 
B. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 
C. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. 
D. Vì vật được chiếu sáng.
Câu 5. (NB) Gương cầu lõm là gương:
có mặt phản xạ là một mặt cong.
có mặt phản xạ là mặt lõm.
có mặt phản xạ là mặt trong của một phần của mặt cầu.
có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu.
Câu 6. (VD) Trên ô tô, người ta gắn gương cầu lồi cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng:
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng.
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 
Câu 7. (NB) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là 
	A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
	B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
	C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.	
	D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
Câu 8. (NB) Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
	A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.	
	B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
	C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
	D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 9. (VD) Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
	A. Để cho lớp học đẹp hơn.
	B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
	C. Để cho học sinh không bị chói mắt.
	D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 10. (VD) Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là
	A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
	B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
	C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời.
	D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Câu 11: (NB) Vật nào sau đây được xem là nguồn sáng?
A. Gương cầu lõm. 	B. Mặt Trời.
C. Gương phẳng. 	D. Vỏ chai
Câu 12. (VD) Ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực vào:
	A. ban ngày.	B. giữa đêm.
	C. ban đêm.	D. bất kì giờ nào trong ngày. 
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hãy phát biểu các định luật phản xạ ánh sáng? 
Câu 2. (1 điểm) Vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng
A
A
B
Câu 3. (1 điểm) Hãy giải thích vì sao dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời có thể nung nóng vật?
Bài làm:
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018-2019
Hướng dẫn chấm môn Vật lí 7
I. Trắc nghiệm: (6 điểm) 
Mỗi câu trả lời đúng: (0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
C
B
C
A
B
C
D
B
B
A
II. Tự luận: (5 điểm)
Câu
Nội dung kiến thức
Điểm
Ghi chú
1
Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2
- Có phương pháp trả lời hệ thống, khoa học trình bày đẹp cho điểm tối đa.
- Không đạt yêu cầu trên trừ tối đa 0,25đ
2
A
B
B’
A’
1
- Vẽ đúng tỉ lệ, trình bày đẹp cho điểm tối đa.
- Không đạt yêu cầu trên trừ tối đa 0,25đ.
3
Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương cầu lõm coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng nên để vật ở chổ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
1
- Có phương pháp trả lời hệ thống, khoa học trình bày đẹp cho điểm tối đa.
- Không đạt yêu cầu trên trừ tối đa 0,25đ
* Học sinh có cách làm khác đúng cũng đạt điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_nam_ho.docx