Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Mã đề 132 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Mã đề 132 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?

 A. 770-775 TCN. B. 475-221 TCN.

 C. 221-206 TCN. D. 206 TCN-220.

Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?

 A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.

 B. Địa chủ.

 C. Chủ nô.

 D. Qúy tộc phong kiến.

Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của vương quốc nào hiện nay?

 A. Mi-an-ma. B. Ma-lai-xi-a. C. Thái Lan. D. Xin-ga-po.

Câu 4: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?

 A. Thuế. B. Hoa lợi. C. Tô, tức. D. Địa tô.

Câu 5: Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ân Độ là vương triều nào?

 A. Vương triều Gúp ta. B. Vương triều Hác-sa.

 C. Vương triều Đê-li. D. Vương triều Mô-gôn.

Câu 6: Tộc người chủ yếu ở Cam-pu-chia là tộc người nào?

 A. Người Khơ-me. B. Người Lào Thơng.

 C. Người Lào Lùm. D. Người Thái.

Câu 7: Nền văn hóa của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Phần lớn chịu ảnh hưởng của nến văn hóa nước nào?

 A. Trung Quốc. B. Nhật Bản.

 C. Mông Cổ. D. Ân Độ.

Câu 8: Nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu?

 A. I-ta-li-a. B. Đức.

 C. Anh. D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Câu 9: Tại sao các thương nhân châu Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lí?

 A. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.

 B. Nhu cầu của sản xuất phát triển nên cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

 C. Nhu cầu mở rộng thị trường mới.

 D. Họ muốn mở rộng lãnh thổ.

Câu 10: Trong thời Phục hưng xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

 A. Những người khổng lồ. B. Những người thông minh.

 C. Những người xuất chúng. D. Những người vĩ đại.

 

doc 2 trang sontrang 9220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Mã đề 132 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BẮC SƠN
TỔ KHXH
Mã đề thi: 132
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
Môn: Lịch sử 7
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?
	A. 770-775 TCN.	B. 475-221 TCN.
	C. 221-206 TCN.	D. 206 TCN-220.
Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?
	A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.
	B. Địa chủ.
	C. Chủ nô.
	D. Qúy tộc phong kiến.
Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của vương quốc nào hiện nay?
	A. Mi-an-ma.	B. Ma-lai-xi-a.	C. Thái Lan.	D. Xin-ga-po.
Câu 4: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?
	A. Thuế.	B. Hoa lợi.	C. Tô, tức.	D. Địa tô.
Câu 5: Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ân Độ là vương triều nào?
	A. Vương triều Gúp ta.	B. Vương triều Hác-sa.
	C. Vương triều Đê-li.	D. Vương triều Mô-gôn.
Câu 6: Tộc người chủ yếu ở Cam-pu-chia là tộc người nào?
	A. Người Khơ-me.	B. Người Lào Thơng.
	C. Người Lào Lùm.	D. Người Thái.
Câu 7: Nền văn hóa của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Phần lớn chịu ảnh hưởng của nến văn hóa nước nào?
	A. Trung Quốc.	B. Nhật Bản.
	C. Mông Cổ.	D. Ân Độ.
Câu 8: Nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu?
	A. I-ta-li-a.	B. Đức.
	C. Anh.	D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Câu 9: Tại sao các thương nhân châu Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lí?
	A. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
	B. Nhu cầu của sản xuất phát triển nên cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
	C. Nhu cầu mở rộng thị trường mới.
	D. Họ muốn mở rộng lãnh thổ.
Câu 10: Trong thời Phục hưng xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:
	A. Những người khổng lồ.	B. Những người thông minh.
	C. Những người xuất chúng.	D. Những người vĩ đại.
Câu 11: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
	A. Nghề thủ công phát triển, cần phải trao đổi, mua bán.
	B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
	C. Sản xuất đình đốn.
	D. Các lãnh chúa cho lập các thành thị.
Câu 12: Nhà thám hiểm nào đã tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
	A. Bđi-a-xơ.	B. Cô-lôm-bô.
	C. Ma-gien-lan.	D. Va-xcô đơ Ga- ma.
Câu 13: Các cuộc hát kiến địa lí ở châu Âu đã có ý nghĩa như thế nào?
	A. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nhân dân lao động.
	B. Thúc đẩy thương nghiệ châu Âu phát triển.
	C. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.
	D. Thúc đẩy công nghiệp châu Âu phát triển.
Câu 14: Người đứng đầu lãnh địa phong kiến là ai?
	A. Tư sản.	B. Lãnh chúa.	C. Qúy tộc.	D. Địa chủ.
Câu 15: Xã hôi phong kiến châu Âu có những giai cấp nào?
	A. Địa chủ và nô lệ.	B. Qúy tộc và nông dân.
	C. Lãnh chúa và nông nô.	D. Chủ nô và nông nô.
Câu 16: Ân Độ là quê hương của những tôn giáo nào?
	A. Đạo Hin-đu và đạo Hồi.	B. Đạo Phật và đạo Hồi.
	C. Đạo Phật và đạo Hin-đu.	D. Đạo Hồi và Thiên Chúa giáo.
Câu 17: Phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo mang tính chất gì?
	A. Là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
	B. Cả 3 ý trên đều đúng.
	C. Là cuộc đấu tranh dân tộc.
	D. Là cuộc đấu tranh giai cấp.
Câu 18: Điều gì chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được xác lập?
	A. Sự bóc lột của địa chủ với nông dân bằng tô thuế.
	B. Sự bóc lột của lãnh chúa với nông nô bằng địa tô.
	C. Sự bóc lột của quý tộc với nông dân bằng tô thuế.
	D. Sự bóc lột của chủ nô với nô lệ bằng tô thuế.
Câu 19: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
	A. Nhà Đường.	B. Nhà Tần.	C. Nhà Tùy.	D. Nhà Minh.
Câu 20: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng ở đâu?
	A. Pháp.	B. Anh.	C. Đức.	D. Ý.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
A
C
D
D
A
D
D
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
B
C
B
C
C
A
B
B
D

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_7_ma_de_132_truong.doc