Đề thi kết thúc học kỳ môn Địa lý Lớp 7

Đề thi kết thúc học kỳ môn Địa lý Lớp 7

Câu 1: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:

 A. 45 dân tộc B. 48 dân tộc C. 54 dân tộc D. 58 dân tộc.

Câu 2: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?

 A. Trung du B. Cao nguyên và vùng núi

 C. Đồng bằng D. Gần cửa sông

Câu 3: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn:

 A. Từ 1945 trở về trước

 B. Trừ 1945 đến 1954

 C. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX

 D. Từ năm 2000 đến nay.

Câu 4: Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do:

 A. Nhà Nước không cho sinh nhiều

 B. Tâm lý trọng nam khinh nữ không còn

 C. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm

 D. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.

Câu 5: Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai :

 A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên

 B. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực

 C. Thu nhập bình quân đầu người tăng

 D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

Câu 6: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:

 A. Nông thôn B. Thành thị C. Vùng núi cao D. Hải đảo.

Câu 7: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:

 A. Đã qua đào tạo B. Lao động trình độ cao

 C. Lao động đơn giản D. Chưa qua đào tạo

Câu 8: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :

 A. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống

 B. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên

 C. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên

 D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào?

 A. 1930 B. 1945 C. 1975 D. 1986

Câu 10: Sự đổi mới nền kinh tế biểu hiện qua việc tăng mạnh tỷ trọng:

 A. Nông nghiệp B. Công nghiệp – xây dựng

 C. Dịch vụ D. Công nghiệp.

 

doc 2 trang sontrang 5990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học kỳ môn Địa lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Mã đề thi: ĐỊA 7
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ 
Tên môn: Địa lí 7
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(24 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Câu 1: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
	A. 45 dân tộc	B. 48 dân tộc	C. 54 dân tộc	D. 58 dân tộc.
Câu 2: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
	A. Trung du	B. Cao nguyên và vùng núi
	C. Đồng bằng	D. Gần cửa sông
Câu 3: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn:
	A. Từ 1945 trở về trước
	B. Trừ 1945 đến 1954
	C. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX
	D. Từ năm 2000 đến nay.
Câu 4: Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do:
	A. Nhà Nước không cho sinh nhiều
	B. Tâm lý trọng nam khinh nữ không còn
	C. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm
	D. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
Câu 5: Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai :
	A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên
	B. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực
	C. Thu nhập bình quân đầu người tăng
	D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn
Câu 6: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:
	A. Nông thôn	B. Thành thị	C. Vùng núi cao	D. Hải đảo.
Câu 7: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:
	A. Đã qua đào tạo	B. Lao động trình độ cao
	C. Lao động đơn giản	D. Chưa qua đào tạo
Câu 8: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :
	A. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
	B. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
	C. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
	D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào?
	A. 1930	B. 1945	C. 1975	D. 1986
Câu 10: Sự đổi mới nền kinh tế biểu hiện qua việc tăng mạnh tỷ trọng:
	A. Nông nghiệp	B. Công nghiệp – xây dựng
	C. Dịch vụ	D. Công nghiệp.
Câu 11: Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là:
	A. Chọn lọc lai tạo giống	B. Sử dụng phân bón thích hợp
	C. Tăng cường thuỷ lợi	D. Cải tạo đất, mở rộng diện tích.
Câu 12: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:
	A. Đất trồng	B. Nguồn nước tưới
	C. Khí hậu	D. Giống cây trồng.
Câu 13: Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu?
	A. Đông Nam Bộ	B. Trung Du Bắc Bộ
	C. Tây Nguyên	D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 14: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:
	A. Thiên nhiên nhiều thiên tai	B. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái
	C. Thiếu vốn đầu tư	D. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.
Câu 15: Loại cây trồng nào sau đây không được xếp vào nhóm cây công nghiệp?
	A. Đậu tương	B. Ca cao	C. Mía	D. Đậu xanh.
Câu 16: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
	A. Địa hình	B. Khí hậu
	C. Vị trí địa lý	D. Nguồn nguyên nhiên liệu.
Câu 17: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên:
	A. Quý hiếm	B. Dễ khai thác
	C. Gần khu đông dân cư	D. Có trữ lượng lớn.
Câu 18: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là:
	A. Than	B. Hoá dầu	C. Nhiệt điện	D. Thuỷ điện
Câu 19: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:
	A. Than	B. Hoá dầu	C. Nhiệt điện	D. Thuỷ điện.
Câu 20: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:
	A. Địa hình	B. Sự phân bố công nghiệp
	C. Sự phân bố dân cư	D. Khí hậu.
Câu 21: Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ là
	A. Kinh tế tư nhân	B. Kinh tế nhà nước
	C. Kinh tế tập thể	D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 22: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là :
	A. Đông Nam Bộ
	B. Đồng bằng sông Hồng
	C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
	D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
Câu 23: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do :
	A. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn
	B. Giao thông vận tải phát triển hơn
	C. Thu nhập bình quân đầu người cao hơn
	D. Có nhiều chợ hơn
Câu 24: Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng có nhiều tỉnh thành nhất là :
	A. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
	B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
	C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
	D. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phía Nam
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ket_thuc_hoc_ky_mon_dia_ly_lop_7.doc
  • xlsxĐỊA 7_ĐỊA 7_chuan.xlsx