Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Thúy

Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Thúy

Câu 3:

1. Về kĩ năng:

 - Có kĩ năng xác định yêu cầu của đề, triển khai luận điểm, luận cứ Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí.

 - Vận dụng năng lực đọc - hiểu văn bản tự sự để khám phá hình tượng nhân vật, làm rõ luận điểm đề bài đưa ra.

 - Bố cục bài làm chặt chẽ, sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc; không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

 2. Về kiến thức:

 Những ý cơ bản cần làm rõ:

 2.1. Mở bài: (1,0 điểm)

 - Lịch sử dân tộc bao phen phải chịu sự quấy nhiễu của thù trong giặc ngoài - bọn xâm lược và bọn tay sai bợ đỡ. Những năm đầu thế kỉ XX là thời điểm như thế.

 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại bằng

Về kĩ năng:

 - Có kĩ năng xác định yêu cầu của đề, triển khai luận điểm, luận cứ Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí.

 - Vận dụng năng lực đọc - hiểu văn bản tự sự để khám phá hình tượng nhân vật, làm rõ luận điểm đề bài đưa ra.

 - Bố cục bài làm chặt chẽ, sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc; không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

 2. Về kiến thức:

 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại bằng ngòi bút sắc sảo của mình. Hai văn bản Sống chất mặc bay và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đã phần nào thể hiện rõ vấn đề nêu trên.

 2.2. Thân bài:

 a. Bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến: (4,5 điểm)

 - Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân như cha mẹ đối với con cái. Nhưng thực tế “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”(Ca dao).

 (0,5 điểm)

 - Truyện ngắn Sống chết mặc bay, qua hình tượng nhân vật “quan phụ mẫu” và bọn tuỳ tùng, đã chứng minh điều đó. Tóm tắt ngắn gọn sự việc: Nhà nước cử quan đến làng X. để giúp dân hộ đê

 (0,5 điểm)

 

doc 59 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ò kiÓm tra häc k× ii
Môn ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Năm học 2017 - 2018
I. Trắc nghiệm khách quan. (3đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín dáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là phải cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”
(Ngữ văn 7 - tập 2)
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn trên?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
D. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả 	B. Tự sự 	C. Biểu cảm 	D. Nghị luận
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? 
A. Giới thiệu về tinh thần yêu nước của dân tộc.
B. Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu nước.
D. Giới thiệu về công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
4. Câu nào sau đây nêu luận điểm của đoạn văn trên.
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
5. Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì?
A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống vô cùng quý báu.
B. Tinh thần yêu nước được biểu hiện vô cùng phong phú trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
C. Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước đựoc phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
6. Nhận xét nào sau đây là đúng với hai câu văn trên: “Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”?
A. Là hai câu rút gọn 	B. Là hai câu đặc biệt 	C. Là hai câu ghép
7. Nghệ thuật lập luận nổi bật của doạn văn trên là gì?
A. Giọng văn hùng hồn, danh thép.
B. Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ.
C. Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dễ hiểu.
D. Dẫn chững phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
8. Câu văn: “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.” được mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ 	B. Vị Ngữ 	C. Phụ ngữ
9. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Người ta là hoa đất.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
D. Uống nước nhớ nguồn.
10. Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục?
A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.
D. Không đưa ra dẫn chứng, đưa lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm.
11. Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích.
A. Một cách	 B. Hai cách 	C. Cách giải thích rất da dạng.
12. Tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
A. Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
B. Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể.
C. Hôm nay em bị ốm, không đi học được.
D. Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
II. Tự luận (7đ)
Câu 1 (3đ): Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có dùng dấu chấm lửng.
Câu 2 (4đ): Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Họ, tên Lớp .
KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 – KÌ II
Đề bài:
Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy để lại:
	- Có ăn không thì bốc chứ!
	Thầy đề vội vàng:
- Da, bẩm, bốc!”
1.Em hiểu gì về nhan đề văn bản có chứa đoạn trích tren? Tác giả văn bản đó là ai?
2. Về cấu tạo ngữ pháp, trong đoạn trích có 3 câu giống nhau. Hãy chỉ rõ điểm giống nhau đó?
3. Phương thức của văn bản có chứa đoạn trích tren về cơ bản có gì khác so với văn bản nghị luận? Cho biết nhan đề và tác giả của các văn bản nghị luận Việt Nam đã học ở lớp 7.
4. Viết một đoạn văn ( khoảng nửa trang giấy thi) chứng minh Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là lối sống tốt đẹp của nhân dân ta. Trong đoạn có sử dụng câu bị động ( gạch chân câu bị động)
 Bài làm
 §¸p ¸n ng÷ v¨n 7.
I. Tr¾c nghiÖm:
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
§¸p ¸n
A
D
B
D
C
A
C
C
A
D
C
B
II. Tù luËn (7®)
C©u 1 (3®):
ViÕt ®óng néi dung yªu cÇu
Sö dông dÊu chÊm löng
C©u 2 (4®):
Gi¶i thÝch nghÜa ®en c©u tôc ng÷ : 1®
Ăn quả ngọt phải nhớ công người vun trồng ,chăm sóc cho cây đó.
Nghĩa bóng được hưởng cuộc sống yên bình phải ghi nhớ công lao của những người đi trước đã tạo nên những thành quả 
Gi¶i thÝch néi dung c©u tôc ng÷ : 2®
Gi¶i thÝch nghÜa s©u sa : 1®
Vì sao ăn phải nhớ kẻ trồng cây ?
Nhớ kẻ trồng cây phải làm gì ?
 Họ- tên:
 ĐỀ ÔN TẬP HKII
ĐỀ SỐ 1
Cho đoạn văn: “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. tiếng khóc ấy,nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, ai là tác giả?
2.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
3.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong đoạn văn trên và cho biết trong câu đó cụm C-V làm thành phần gì?
4.Có ý kiến cho rằng: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Viết đoạn văn diễn dịch ,8-10 câu, có câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả ;có câu mở rộng thành phần VN ( gạch chân, xác định rõ)
Họ- tên:
 ĐỀ SỐ 2
Cho đoạn văn: “ Tiếng Việt” có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa cả về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị , uyển chuyển trong cách đặt câu tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam ”
1. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
 b. Nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
2. Em hãy lấy một ví dụ và phân tích ví dụ đó để thấy được cái hay , cái đẹp của ngôn từ tiếng Việt.
3. Tại sao học sinh thường mắc lỗi về cách dùng từ, dùng câu trong khi viết văn? Cách khắc phục?
4. Nói về việc cải cách Tiếng Việt của phó giáo sư Bùi Hiền, có ý kiến của dư luận đồng tình,có ý kiến phản đối Quan điểm của em như thế nào? Hãy trình bày ngắn gọn khoảng một trang giấy thi. 
 Bài làm
Họ- tên:
 ĐỀ SỐ 3
C©u 1 ( 2,0 ®iÓm): Cho ®o¹n v¨n sau:
... “ Ngãt ba mư¬i n¨m, b«n tÈu bèn phư¬ng trêi, Ngưêi vÉn gi÷ thuÇn tuý phong ®é, ng«n ng÷, tÝnh t×nh cña mét ngưêi ViÖt Nam. Ng«n ng÷ cña Ngưêi phong phó, ý vÞ như  ng«n ng÷ cña mét ngưêi d©n quª ViÖt Nam. Ngưêi khÐo dïng tôc ng÷, hay nãi vÝ, thưêng cã lèi ch©m biÕm kÝn ®¸o vµ thó vÞ. Lµm th¬, Ngưêi thÝch lèi ca dao v× ca dao viÖt Nam còng như nói Trưêng S¬n, hå Hoµn KiÕm hay §ång Th¸p Mưêi vµng .”
 (Hå Chñ TÞch - “H×nh ¶nh cña d©n téc” cña Ph¹m V¨n §ång)
§o¹n v¨n trªn sö dông nh÷ng phÐp tu tõ nµo? t¸c dông?
ChuyÓn ®æi c©u: “ Ngưêi khÐo dïng tõ ng÷, hay nãi vÝ, thưêng cã lèi ch©m biÕm kÝn ®¸o vµ thó vÞ. ” thµnh c©u bÞ ®éng råi rót gän ®Õn møc cã thÓ mµ Ýt lµm tæn h¹i ®Õn ý chÝnh cña c©u.
 Câu 2: (2 điểm) 
	Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:
	"Tôi yêu Sài Gòn da diết (...). Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở..."
 (Minh Hương, Sài Gòn tôi yêu)
Câu 3. (1,0 điểm)
Tim thành ngữ nói về con người, 3 thành ngữ chỉ loài vật ? Giải thích ý nghĩa một thành ngữ vừa tìm được.
Câu 4. (5,0 điểm)
 Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương 
 ĐÁP ÁN ĐỀ 3
C©u 1: 
a. C¸c phÐp tu tõ ®ưîc sö dông trong ®o¹n v¨n
+ So s¸nh: - Ng«n ng÷ cña Ngưêi .như ng«n ng÷ ngưêi d©n 
 - Ca dao lµ ViÖt Nam còng như nói Trưêng S¬n, hå Hoµn KiÕm hay §ång Th¸p Mưêi.
+ LiÖt kª: - Phong ®é, ng«n ng÷, tÝnh t×nh
 - Phong phó, ý vÞ 
=> T¸c dông: Gãp phÇn lµm næi bËt sù gi¶n dÞ cña B¸c trong lèi sèng, trong lêi nãi vµ trong bµi viÕt cña m×nh.
b. ChuyÓn thµnh c©u bÞ ®éng 
- Tôc ng÷, nãi vÝ, ch©m biÕm kÝn ®¸o vµ thó vÞ .®ưîc Ngưêi hay sö dông trong lêi ¨n tiÕng nãi cña m×nh.
- Rót gän: Lêi nãi cña Ngưêi ®Ëm chÊt d©n gian
Câu 2: (2 điểm)
 - Học sinh chỉ ra được phép tu từ mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là điệp ngữ (0.25đ) và điệp cấu trúc câu (0.25đ).
- Tác dụng việc sử dụng biện pháp trên để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết tha với thành phố Sài Gòn của mình. (0,5đ)
+ Chính từ tình yêu ấy mà tác giả đã cảm nhận được nhiều vẻ đẹp và nét riêng của thành phố. Đó là sự cảm nhận tinh tế về thiên nhiên khí hậu đặc biệt của Sài Gòn, về không khí, nhịp điều của cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau ( Đêm Khuya ., phố phường náo động, dập dìu xe cộ giờ cao điểm, cái tỉnh lặng của biển sáng tinh sương, làn không khí mát dịu, thu sạch) với tác giả cũng trở thành những cái đáng yêu, đáng nhớ. (1đ)
C©u 3: 
 - 5 thành ngữ chỉ người: Ông nói gà bà nói vịt ; Chân nam đá chân chiêu; nói như đấm vào tai.
 - 5 thành ngữ chỉ vật: Đầu voi đuôi chuột; gà què ăn quẩn cối xay; dây cà ra dây muống.
C©u 4: 
* Yªu cÇu: - Phư¬ng thøc: Chøng minh
 - Néi dung: Ca dao bồi đắp tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương 
 - Ph¹m vi : DÉn chøng lÊy trong kho tàng ca dao Việt Nam.
* Cô thÓ:
a. Më bµi:
- Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa.
- Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước.
b. Th©n bµi: Chứng minh được trên các phương diện sau:
+ Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước:
- VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Ở Thăng Long “ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Ở Miền Trung “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền:
- VD: Ở Phú Thọ “ Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà
Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh”
Nói đến sự giàu có của quê hương
“ Nước ta bể bạc non vàng
Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai”
“ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
+ Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”
+ Ca dao tự hào về lịch sử anh hùng của đất nước:
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
c. KÕt bµi:
- Nhấn mạnh giá trị, tác dụng của ca daoViệt Nam.
-Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc của em về ca dao Việt Nam.
*C¸ch chÊm: Trªn c¬ së ®¸p ¸n , thang ®iÓm gi¸o viªn chÊm vµ cho ®iÓm tõng phÇn, cã tÝnh ®iÓm h×nh thøc.
ThiÕu ý nµo trõ ®iÓm ý ®ã. Tæng ®iÓm 20.
Họ- tên:
 ĐỀ 4
C©u 1:(2®iÓm) 
 Ph©n tÝch gi¸ trÞ biÖn ph¸p nghÖ thuËt t¨ng cÊp vµ tư¬ng ph¶n ®ưîc t¸c gi¶ sö dông trong “Sèng chÕt mÆc bay’’? 
C©u 2 (3 ®iÓm):
 Tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ nh÷ng c¸i hay cña ®äan v¨n sau:
 “ Ấy ®Êy, c¸i mïa xu©n thÇn th¸nh cña t«i nã lµm cho ngưêi ta muèn ph¸t ®iªn lªn như  thÕ ®Êy. Ngåi yªn kh«ng chÞu ®ưîc. Nhùa sèng ë trong ngưêi c¨ng lªn như m¸u c¨ng lªn trong léc cña loµi nai, như mÇm non cña c©y cèi, n»m im m·i kh«ng chÞu ®ưîc, ph¶i tråi ra thµnh nh÷ng c¸i l¸ nhá ti ti gi¬ tay vÉy nh÷ng cÆp uyªn ư¬ng ®øng c¹nh”.
 (TrÝch “Mïa xu©n cña t«i”- Vò B»ng)
Câu 3: (5 điểm)	
 Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dân dưới chế độ cũ (những năm đầu thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
	 Bài làm
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Câu 3: 
Về kĩ năng:
 - Có kĩ năng xác định yêu cầu của đề, triển khai luận điểm, luận cứ Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí.
 - Vận dụng năng lực đọc - hiểu văn bản tự sự để khám phá hình tượng nhân vật, làm rõ luận điểm đề bài đưa ra.
 - Bố cục bài làm chặt chẽ, sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc; không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
 2. Về kiến thức:
 Những ý cơ bản cần làm rõ: 
 2.1. Mở bài: (1,0 điểm) 
 - Lịch sử dân tộc bao phen phải chịu sự quấy nhiễu của thù trong giặc ngoài - bọn xâm lược và bọn tay sai bợ đỡ. Những năm đầu thế kỉ XX là thời điểm như thế. 
 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại bằng
Về kĩ năng:
 - Có kĩ năng xác định yêu cầu của đề, triển khai luận điểm, luận cứ Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí.
 - Vận dụng năng lực đọc - hiểu văn bản tự sự để khám phá hình tượng nhân vật, làm rõ luận điểm đề bài đưa ra.
 - Bố cục bài làm chặt chẽ, sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc; không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
 2. Về kiến thức:
 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại bằng ngòi bút sắc sảo của mình. Hai văn bản Sống chất mặc bay và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đã phần nào thể hiện rõ vấn đề nêu trên.
 2.2. Thân bài: 
 a. Bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến: (4,5 điểm) 
 - Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân như cha mẹ đối với con cái. Nhưng thực tế “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”(Ca dao). 
 (0,5 điểm)
 - Truyện ngắn Sống chết mặc bay, qua hình tượng nhân vật “quan phụ mẫu” và bọn tuỳ tùng, đã chứng minh điều đó. Tóm tắt ngắn gọn sự việc: Nhà nước cử quan đến làng X. để giúp dân hộ đê 
 (0,5 điểm)
- Công cuộc hộ đê: 
 + Đi hộ đê mà không xuống chỗ xung yếu để hướng dẫn, chỉ huy dân, lại ở nơi cao ráo an toàn (0,5 điểm)
 + Giúp dân hộ đê mà đồ dùng thức đựng, kẻ hầu người hạ như đi hội. (0,5 điểm)
 + Giúp dân mà không quan tâm gì đến đê điều. Hơn thế, lại say tổ tôm .....
 (0,5 điểm)
 + Thái độ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, phi nhân tính: 
 (1,0 điểm)
 -> Trong khi quan say chơi bài trong đình bao nhiêu thì bên ngoài tính mạng nhân dân mỗi lúc một nguy cấp bấy nhiêu.
 -> Hai lần có người bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan không những thờ ơ mà còn gắt, quát, doạ bỏ tù 
 -> Sung sướng, hạnh phúc với cú ù “chi chi nảy” trong khi bên ngoài đê vỡ 
 => Quan phụ mẫu là hình ảnh tiêu biểu cho hệ thống quan lại vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, cho toàn bộ chế độ phong kiến tàn nhẫn, thối nát thời đó. 
 (1,0 điểm)
Bản chất trơ tráo, bỉ ổi của bọn thực dân xâm lược: 
(4,5 điểm)
 - Bọn xâm lược đứng trên bọn quan lại phong kiến. Với trí tưởng tượng phong phú và ngòi bút sắc sảo, qua truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc bóc trần bộ mặt thực dân giả dối của tên Toàn quyền Va-ren. Sự việc: rêu rao lừa phỉnh dư luận sang Đông Dương để trao tự do cho Phan Bội Châu. (1,0 điểm)
 - Hành trình vòng vo, giả dối của Va-ren: (1,0 điểm)
 + Chỉ cần một mệnh lệnh từ Pháp sang Hà Nội là đủ, nếu thật sự muốn chăm sóc Phan Bội Châu.
 + Hắn đi vòng vo “Trong khi đó, Phan Bội Châu vẫn nằm tù”.
 => Mục đích ngao du, hưởng lạc. Đi dể được tiếp rước, đón mời, cung phụng 
 - Cuộc chạm trán Va-ren với Phan Bội Châu: (1,5 điểm)
- Cuộc chạm trán Va-ren với Phan Bội Châu: (1,5 điểm)
 + Tác giả bình luận “Thật là một tấn kịch!...”
 + Va-ren ba hoa liên tục trong khi cụ Phan im lặng, dửng dưng.
 + Cách “đem lại tự do” rất bỉ ổi: dụ dỗ, mua chuộc trắng trợn 
 + Lời của hai nhân chứng nói về phản ứng của Phan Bội Châu với Va-ren cho thấy thái độ cứng rắn bất khuất của nhà cách mạng trước kẻ thù. Và, qua đó Va-ren hiện rõ hơn, thật hơn bản chất đáng bị khinh bỉ.
 => Va-ren là nhân vật đại diện cho bộ mặt, bản chất của bọn thực dân đến cướp nước ta. Tất cả những gì hắn nói và làm đều là trò lố - trò cười lố bịch. (1,0 điểm) 
 c. Nghệ thuật: (1,0 điểm)
 - Sống chết mặc bay sử dụng bút pháp tự sự kết hợp biểu cảm, đặc biệt là sử dụng hai biện pháp tương phản và tăng cấp để khắc hoạ bộ mặt quan lại phong kiến.
 - Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu sử dụng bút pháp tự sự châm biếm, trong đó phép tương phản cũng rất hiệu quả trong việc bóc trần bản chất bọn thực dân.
 2.3. Kết bài: (1,0 điểm)
 - Cả hai tác giả đều thành công trong việc xây dựng những hình tượng điển hình xấu xa của bọn phong kiến, thực dân ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Đó là hình ảnh đối lập với những người dân yêu hoà bình, gan góc chống chọi với thiên nhiên nhưng đang đau khổ, lẻ loi, yếu ớt; đối lập với những chiến sĩ cách mạng yêu nước kiên cường 
 - Đóng góp của hai tác phẩm.
 * Lưu ý: 
 - Không nhất thiết yêu cầu thí sinh đạt tất cả ý chi tiết như hướng dẫn trên, căn cứ thực tế, trên thang điểm cơ bản giám khảo có thể định ra chi tiết. Tránh đếm ý cho điểm.
 - Thí sinh có thể làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản hợp lí về kiến thức và kĩ năng, có sức thuyết phục Giám khảo cần cho điểm khách quan, khoa học.
 - Trân trọng tố chất HSG: vững kiến thức, kĩ năng, cảm thụ sâu sắc, có gọng điệu riêng, sáng tạo 
Đáp án
®Ò thi häc sinh giái m«n ng÷ v¨n líp 7
N¨m häc 2006 - 2007
(Thêi gian lµm bµi 150 phót)
C©u 1 (3 ®iÓm):
 H·y chØ râ vµ ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ trong nh÷ng c©u th¬ sau:
 “ Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy,
 ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u.
 Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu,
 Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai?”
(Sau phót chia ly - §oµn ThÞ §iÓm).
C©u 2 (5 ®iÓm):
 Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n v¨n sau:
 “ Cèm lµ thøc quµ riªng biÖt cña ®Êt níc, lµ thøc d©ng cña nh÷ng c¸nh ®ång lóa b¸t ng¸t xanh, mang trong h¬ng vÞ tÊt c¶ c¸i méc m¹c, gi¶n dÞ vµ thanh khiÕt cña ®ång quª néi cá An Nam. Ai ®· nghÜ ®Çu tiªn dïng cèm ®Ó lµm quµ sªu tÕt. Kh«ng cßn g× hîp h¬n víi sù v¬ng vÝt cña t¬ hång, thøc quµ trong s¹ch, trung thµnh nh c¸c viÖc lÔ nghi. Hång cèm tèt ®«i... vµ kh«ng bao giê cã hai mµu l¹i hoµ hîp h¬n ®îc n÷a: Mµu xanh t¬i cña cèm nh ngäc th¹ch quý, mµu ®á th¾m cña hång nh ngäc lùu giµ. Mét thø thanh ®¹m, mét thø ngät s¾c, hai vÞ n©ng ®ì nhau ®Ó h¹nh phóc ®îc l©u bÒn”(Mét thø quµ cña lóa non: Cèm - Th¹ch Lam)
Câu 1: (3 điểm)
 Chủ đề của trích đoạn chèo Nỗi oan hại chồng là gì? Em hiểu như thế nào về thành ngữ Oan Thị Kính?
Câu 2: (5 điểm)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
 (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)
 a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
 b. Đặt câu
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN 7
* LƯU Ý CHUNG:
 - Giám khảo sử dụng Hướng dẫn chấm linh hoạt, chủ động, có cái nhìn toàn diện năng lực của thí sinh.
 - Mỗi câu đều có những lưu ý riêng (ở phần dưới).
 - Những từ, cụm từ, câu gạch chân là những ý cơ bản mà đề ra yêu cầu.
 - Điểm toàn bài là 20 , chi tiết 0,5.	
Câu 1: 
Về kĩ năng:
Diễn đạt đúng, trôi chảy chủ đề đoạn trích.
Biết viết đoạn văn nghị luận giải thích rõ ràng, ngắn gọn.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
Về kiến thức: 
 HS thể hiện được các ý sau:
 - Đoạn trích Nỗi oan hại chồng thể hiện sâu sắc mâu thuẫn giai cấp thông qua xung đột hôn nhân, gia đình mà nạn nhân trực tiếp của mâu thuẫn ấy là người phụ nữ - những con người có phẩm chất tốt đẹp nhưng lại phải gánh chịu biết bao khổ cực, oan trái. Đây là hình tượng điển hình cho thân phận ngườì phụ nữ trong xã hội phong kiến thối nát. 
 ( 1,0 điểm)
 - Giải thích thành ngữ Oan Thị Kính:
 + Thị Kính là con gái nhà nghèo, về làm dâu nhà giàu, chỉ vì vô tình mà mang tiếng giết chồng - một nỗi oan không thể gột rửa, không thể thanh minh - cuối cùng đành xuống tóc đi tu mà vẫn không thoát khỏi số phận oan nghiệt. Chỉ là nam nhi giả dạng mà lại bị khép vào án hoang thai.
 ( 1,0 điểm)
 + Tích truyện Quan Âm Thị Kính từ xưa đã được phổ biến rộng rãi trong dân gian. Những oan trái Thị Kính mắc phải được nhân dân ta đồng cảm nên thành ngữ Oan Thị Kính (hay Oan như oan Thị Kính) được dùng để chỉ những nỗi oan ức quá mức, cùng cực, không thể giãi bày. 
 ( 1,0 điểm)
Câu 2: 
Về kĩ năng: 
 - Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong đoạn thơ.
 - Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.
 - Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể. 
 * Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến – trình tự khái quát đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương, đất nước. Thí sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được.
Đề 1
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn - Lớp 7
Phần I: Văn - Tiếng Việt: (4 điểm).
Câu 1 (2 điểm):
Em hãy nêu tên các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7? Nội dung chính của các văn bản này tập trung vào những vấn đề gì ? 
Câu 2: ( 2 điểm ): 
	Xác định và gọi tên trạng ngữ trong đoạn văn sau:
a.	“Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ”.
 (Nguyễn Quỳnh)
b. “Vì tương lai, các em cố gắng học tốt”.
Phần II: Tập làm văn (6 điểm) 
 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-Nin: "Học, học nữa, học mãi" 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Phần I: Văn – Tiếng Việt: (4 điểm).
Câu 1: (2 điểm): 
- HS nêu được 4 văn bản nhật dụng: Cổng trường mở ra (của Lý Lan), Mẹ tôi (trích những tấm lòng cao cả của Ét- môn-đô đơ A- mi- xi), Ca Huế trên sông Hương (của Hà Anh Minh), Cuộc chia tay của những con búp bê (của Khánh Hoài). (1điểm)
- Nội dung chính của các văn bản nhật dụng này tập trung vào các vấn đề: Quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ và văn hóa giáo dục. 	(1điểm)	
Câu 2: ( 2 điểm): Xác định đúng trạng ngữ và gọi tên trạng ngữ:
 	a. 	- Những buổi sáng: Trạng ngữ chỉ thời gian.	(0,5 điểm)
- Thỉnh thoảng: Trạng ngữ chỉ thời gian	(0,5 điểm)
- Từ chân trời phía xa: Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5 điểm)
b. Vì tương lai: Trạng ngữ chỉ mục đích.	(0,5 điểm)
Phần II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
1/MB: nêu vấn đề nghị luận: “Học! Học nữa! Học mãi”
học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con ng` mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm wan trọng của vấn đề này, tuy fải bận trăm công nghìn việc, nhưng Lê-nin vẫn th` khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học! Học nữa! Học mãi!”.
2/TB: 
A-BÌNH:
a) Giải thích câu nói (nêu các biểu hiện của vấn đề) học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghia là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi ko ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH 
b) Phân tích các mặt đúng, lợi: đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ ràng từ trước đến nay. Bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng. Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân lọai. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay:“đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Hoặc câu của Bác Hồ: “học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.
B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)
a) phân tích các mặt bổ sung.
Nhưng thật đáng tiếc là có những ng` làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này, thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, ko cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nôgn cạn, dở dang. Cũng như thế trong XH còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà ko chịu típ tục học hỏi. Và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã ko nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
b) Xây dựng thái độ đúng cần phải có.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc fải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH..
c) Phân tích nguyên nhân, hậu quả, (hoặc tác dụng)
Nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽ được liên tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. Đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết, trở thành nghĩa vụ của mỗi người công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân Pháp, sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc mỹ, đa số nhân dân ta ko có thời giờ và phương tiện để học tập. Nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến trrang, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngủ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề, nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nâng suất lao động.
3/KB: thái độ, kết luận chung của bài nghị luận.
Rõ rang nhận định của Lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời,câu nói trên cũng bộc lộ tấm lòng, ước muốn thiết tha của Lê-nin.
PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS NAM TOÀN NĂM HỌC 2015-2016 (Thời gian 60 phút) 
C©u 1: (2 ®iÓm)
 So s¸nh hai c©u tôc ng÷ sau:
	 "Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn" vµ "Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n".
 	Néi dung ý nghÜa cña hai c©u tôc ng÷ trªn m©u thuÉn hay bæ sung cho nhau? 
	V× sao? 
C©u 2: ( 2 ®iÓm)
	 X¸c ®Þnh vµ nªu môc ®Ých cña viÖc thªm tr¹ng ng÷ cho c©u trong nh÷ng vÝ dô sau: 
	1. V× Tæ quèc x· héi chñ nghÜa, chóng ta h·y phÊn ®Êu häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt.
 2. V× s¬ng mï, m¸y bay kh«ng thÓ cÊt c¸nh theo lÞch tr×nh ®îc.
 3. Díi bãng tre xanh, ®· tõ l©u ®êi, ngêi d©n cµy ViÖt Nam dùng nhµ, dùng cöa, vì ruéng, khai hoang.
C©u 3: (6 ®iÓm)
 Em hãy miêu tả lại ngôi trường thân yêu sau mấy tháng nghỉ hè. 
Híng dÉn chÊm 
M«n: Ng÷ v¨n - líp 7
C©u 1: (2 ®iÓm)
 	- Néi dung ý nghÜa hai c©u tôc ng÷ trªn kh«ng m©u thuÉn mµ bæ sung cho nhau 	 (0, 5®)
V×: - C©u thø nhÊt: ®Ò cao vai trß cña ngêi thÇy, nh¾c nhë mäi ngêi vÒ lßng kÝnh träng biÕt ¬n thÇy. (ThÇy lµ ngêi ®i tríc cã kiÕn thøc v÷ng vµng, ta häc ë thÇy tri thøc, kinh nghiÖm sèng, ®¹o ®øc . Sù thµnh c«ng cña trß Ýt nhiÒu ®Òu cã dÊu Ên cña ngêi thÇy . ) (0, 5®)
	- C©u thø hai: Nh¾c nhë mäi ngêi cÇn ph¶i tranh thñ häc hái b¹n bÌ: b¹n bÌ ®ång trang løa nªn dÔ häc, dÔ trao ®æi v× vËy häc b¹n còng cã kÕt qu¶ tèt. (0, 5®)
 C©u 2: (2 ®iÓm)
	- Mçi VD x¸c ®Þnh ®óng tr¹ng ng÷ ®îc 0,25® vµ môc ®Ých ®îc 0,25 ®
VD
Tr¹ng ng÷ 
Môc ®Ých
1
V× Tæ quèc x· héi chñ nghÜa 
ChØ môc ®Ých
2
 V× s¬ng mï
chØ nguyªn nh©n
3
Díi bãng tre xanh
 ®· tõ l©u ®êi
chØ n¬i chèn
chØ thêi gian
C©u 3: ( 6 ®iÓm)
§¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau:
A H×nh thøc: 0,5đ
	- KiÓu bµi miêu tả
	- Bè côc râ rµng . Tr×nh bµy khoa häc, s¹ch sÏ .
B. Néi dung: 5,5đ
	A. Mở bài: 0,5
 Giới thiệu về ngôi trường em.
 B. Thân bài: 4,5đ
 1. Tả bao quát từ xa (1đ)
 2. Tả chi tiết: 3,5đ
 - Tả cổng trường (0,5đ)
 - Tả chi tiết bên trong: Sân trường, vườn trường, phòng học (1đ)
 - Tả sau vào trong lớp học: bàn ghế, cách trang trí . (1đ)
 - Tả các thầy cô và bạn bè sau 2 tháng nghỉ hè (1đ)
 C. Kết bài: 0,5đ
 Nêu cảm xúc của em về ngôi trường sau mấy tháng nghỉ hè.
	*BiÓu ®iÓm: 
- §iÓm 5,5: Thùc hiÖn tèt nh÷ng yªu cÇu nªu trªn, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp, diÔn ®¹t tèt.
- §iÓm 3 - 4: §¹t ®îc c¬ b¶n nh÷ng yªu cÇu trªn nhng cßn m¾c mét vµi lçi diÔn ®¹t, chÝnh t¶. 
- §iÓm 0- 2: Tïy theo møc ®é ®¸p øng yªu vÒ néi dung vµ h×nh thøc trong bµi viÕt cña HS gi¸o viªn chÊm ®iÓm cho phï hîp. 
 *Lu ý:
 - GV c¨n cø vµo khung ®iÓm, thùc tÕ chÊt lîng vµ sù s¸ng t¹o trong bµi lµm cña HS ®Ó chÊm ®iÓm cho phï hîp
Đề 3
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 7
 Họ và tên: Lớp 7 
 Điểm
 Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ RA:
 Câu 1: (1điểm). Trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II, em đã được học các tác phẩm nghị luận nào ? Hãy kể tên 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2017_2018_ng.doc