Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021

I. PHẦN TRẮC NGHIÊM: (3 điểm)

Câu 1) Nội dung nào sau đây không đúng?

A. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

B. Góc phản xạ bằng góc tới.

C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.

D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 2) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị là

A. 800 B. 500

C. 200 D. 400

Câu 3) Biên độ dao động là gì ?

A. Là số dao động trong một giây.

B. Là độ lệch của vật trong một giây.

C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 4) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

 

docx 6 trang bachkq715 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 1)
VẬT LÍ 7
Cấp
 độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Quang học
- Liên hệ góc tới và góc phản xạ (1,2,8)
- Khi nào ta nhìn thấy 1 vật (4)
- Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng (9)
- Giải thích hiện tượng nguyệt thực (15)
Vẽ tia phản xạ, tính góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới (13)
Số câu
Số điểm
5
1,25
1
1
1
2,5
7
4,75
Âm học
Biên độ dao động,đơn vị tần số, độ to của âm, vật phản xạ âm,ngưỡng đau (3,5,6,12)
Hiểu được tần số là gì, vật phản xạ âm tốt, âm kém, (7,10,11)
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (16)
Tính tần số dao động của vật (14)
Số câu
Số điểm
4
1
3
0,75
1
1,5
1
2
9
5,25
Tổng câu
Điểm - Tỉ lệ
9
2,25 (22,5%)
5
3,25(32,5%)
1
2,5(25%)
1
2,0(20%)
16
10(100%)
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 1)
MÔN: VẬT LÍ 7
I. PHẦN TRẮC NGHIÊM: (3 điểm)
Câu 1) Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
B. Góc phản xạ bằng góc tới.
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.
D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới
Câu 2) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị là
A. 800	B. 500	
C. 200	D. 400
Câu 3) Biên độ dao động là gì ?
A. Là số dao động trong một giây.
B. Là độ lệch của vật trong một giây.
C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 4) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. 
Câu 5) Đơn vị của tần số là:
A. m/s	B. Hz (héc)	
C. dB (đê xi ben)	D. s (giây)
Câu 6) Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Biên độ dao động.	B. Tần số của âm.
C. Kích thước của vật dao động.	D. Nhiệt độ môi trường truyền âm.
Câu 7) Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Tấm gỗ
C. Mặt gương D. Đệm cao su
Câu 8) Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc phản xạ bằng với góc tới	 B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ	 D. Góc phản xạ lớn hơn góc tớ	
 Câu 9) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
 A. Lớn hơn vật	 B. Gấp đôi vật
 C. Nhỏ hơn vật	 D. Bằng vật
Câu 10) Nói tần số dao động của một vật là 90 Hz có nghĩa là gì?
A. Trong 10 giây vật đó thực hiện 1 dao động
B. Trong 1 phút vật đó thực hiện 1 dao động
C. Trong 1 giây vật đó thực hiện 1 dao động
D. Đó là độ to của âm
Câu 11 ) Kết luận nào sau đây là đúng ?
 A. Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt sần sùi, ghồ ghề.
 B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng.
 C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
 D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 12 ) Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây ?
A.130dB B. 180dB C.100dB D.70dB
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
S
I
Bài 13:(2,5 điểm) 
Cho tia tới SI chiếu đến 1gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ bên:
a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
b. Vẽ tia phản xạ IR 
c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR.
Bài 14: ( 2 điểm) 
Âm phát ra càng cao khi nào? Âm phát ra càng thấp khi nào?
Áp dụng: Hai vật A, B dao động phát ra âm. Vật A thực hiện được 48000 dao động trong 2 phút. Vật B dao động với tần số 300Hz 
a) Tính tần số dao động của vật A?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? vì sao?
Bài 15: (1 điểm) Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
Bài 16: (1,5 điểm) Nêu tên 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn và ví dụ tương ứng với ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trên.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
C
B
A
C
A
D
C
D
A
PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm)
Bài 13
(2,5điểm)
R
a)Vẽ được ảnh của điểm sáng S :
i’
b)Vẽ được tia phản xạ IR
I I
i
N
c)Theo định luật phản xạ ánh sáng:
S’
 i = i’ = 400
S
Ta có: 
góc SIR = i + i’ = 400 + 400 =800
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Bài 14
(2điểm)
Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ
Tần số dao động của vật A là: 2 phút = 120 s
f = 48000: 120 = 400 (Hz)
Vật A phát ra âm cao hơn.
Vì tần số dao động vật A lớn hơn 
 fA>fB (400>300)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 15
(1 điểm)
Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng nên dễ xẩy ra hiện tượng nguyệt thực.
1 điểm
Bài 16
(1,5 điểm)
3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
a/ Tác động trực tiếp vào nguồn âm
b/ Ngăn không cho âm truyền đến tai
c/ Phân tán âm trên đường truyền
Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng là: 
- Giảm độ to của tiếng ồn phát ra: lắp ống xả cho xe máy, treo biển báo “cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học. 
- Ngăn chặn đường truyền âm: xây tường chắn, đóng cửa kính. 
- Hướng âm đi theo đường khác: Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây, thân cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_1_de_so_2_nam_hoc_2020_2.docx