Giáo án Địa lí 7 - Bài 19: Tự nhiên châu Mĩ - Năm học 2021-2022
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được giới hạn, VTĐL của Châu Mĩ.
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ của Châu Mĩ.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Giải thích 1 số đặc điểm TN của Châu Mĩ.
2. Năng lực
-Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí.
- Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới vị trí địa lí của châu Mĩ.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học
b. Cách thức tổ chức
- GV yêu cầu HS dựa vào H2, bài 2; hoạt động cá nhân (5') trả lời câu hỏi phần khởi động SHD T3.
- HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ.
- GV đặt vấn đề vào bài:
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Soạn: 12/11/2021 CHÂU MĨ TIẾT 22, 23. BÀI 19: TỰ NHIÊN CHÂU MĨ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được giới hạn, VTĐL của Châu Mĩ. - Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ của Châu Mĩ. *Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Giải thích 1 số đặc điểm TN của Châu Mĩ. 2. Năng lực -Năng lực chung + Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập. + Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí. - Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới vị trí địa lí của châu Mĩ. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). II. Thiết bị dạy học và học liệu - GV: Máy chiếu - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học b. Cách thức tổ chức - GV yêu cầu HS dựa vào H2, bài 2; hoạt động cá nhân (5') trả lời câu hỏi phần khởi động SHD T3. - HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi. - GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ. - GV đặt vấn đề vào bài: 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Tiết 22 Ngày giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung 2.1.Tìm hiểu về giới hạn và vị trí địa lí * Mục tiêu: - Biết được giới hạn, VTĐL của Châu Mĩ. -Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ của Châu Mĩ. - Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ vị trí địa lí của châu Mĩ. * Cách thức tổ chức * HĐ cặp đôi: GV chiếu slide: H1 lược đồ tự nhiên châu Mĩ và bảng diện tích các châu lục, hướng dẫn HS quan sát. H: So sánh diện tích của châu Mĩ so với các châu lục trên thế giới? GV chiếu slide: Các nửa cầu H: Quan sát lược đồ, cho biết vị trí của châu Mĩ khác gì so với các châu lục khác? HS: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây H: Đặc điểm nổi bật của châu Mĩ so với các châu lục khác về vĩ độ? Châu Mĩ nằm trong khoảng vĩ độ nào? Ảnh hưởng gì đến khí hậu? HS: 71050” Bĩ– 54054’N, lãnh thổ trải dài trên 139 vĩ độ. H: Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Xác định tren lược đồ? HS lên xác định trên lược đồ GV nhận xét, chốt KT. H: Vị trí của kênh đào Pa-na-ma, kênh đào này nối liền 2 đại dương nào? Ý nghĩa kinh tế? HS: - Vị trí kênh đào Pa-na-ma: Nằm ở eo đất Pa-na-ma. - Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương là TBD và ĐTD. - Ý nghĩa: + Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, giúp giảm chi phí vận chuyển. + Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa khu vực châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kì và các nước châu Mĩ thuận lợi hơn. + Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu kênh đào. 2.2. Tìm hiểu về địa hình và khoáng sản * Mục tiêu: Trình bày và giải thích được 1 số đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ. * Cách thức tổ chức * HĐ cặp đôi: GV chiếu slide: H1 lược đồ tự nhiên châu Mỹ. GV y/c HS dựa vào H1; thông tin SHD T5, hđ cặp đôi (5') thực hiện y/c mục 2 T5. Báo cáo kết quả trên lược đồ. HS hđ cặp đôi trả lời câu hỏi lệnh. GV y/c HS báo cáo kết quả, chia sẻ. * Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Đặc điểm địa hình châu Mĩ: - Có 3 khu vực địa hình: + Phía tây: Các dãy núi cao đồ sộ, kéo dài từ B->N + Giữa: Các đồng bằng rộng lớn + Phía đông: Sơn nguyên, có các dãy núi nằm ở rìa sơn nguyên. - Các đồng bằng: ĐB Trung tâm, ĐB A-ma-dôn; ĐB La-pla-ta, ĐB Pam-pa. - Các sơn nguyên: SN Guy-a-na, SN Bra-xin. - Các dãy núi: Coo-đi-e, An-đét 2. Khoáng sản: Có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, chì đồng, sắt, dầu mỏ.... - GV nhận xét, chốt KT. 1. Tìm hiểu về giới hạn và vị trí địa lí - N»m hoµn toµn ë Nöa cÇu T©y - DiÖn tÝch: 42 triệu km2 - L·nh thæ tr¶i dµi từ vùng cực Bắc -> vùng cận cực Nam. - Tiếp giáp với 3 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. 2. Địa hình và khoáng sản * Địa hình: Có 3 khu vực địa hình - Phía tây: Các dãy núi cao đồ sộ, kéo dài từ B->N - Giữa: Các đồng bằng rộng lớn - Phía đông: Sơn nguyên, có các dãy núi nằm ở rìa sơn nguyên. * Khoáng sản: Có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, chì đồng, sắt, dầu mỏ.... Tiết 23 Ngày giảng: 22/11 7D,E; 23/11 7C; 24/11 7A; 25/11 7B Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu - Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Mĩ . - Cách tiến hành: * HĐ nhóm: GV chiếu slide: H2 lược đồ các đới khí hậu trên TĐ , hướng dẫn HS quan sát. GV y/c HS dựa vào H2; hđ nhóm đôi (3') thực hiện y/c mục 3 SHD T5. HS hđ nhóm đôi trả lời câu hỏi lệnh. GV y/c 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. * Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Các đới khí hậu và kiểu khí hậu: - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới: Kiểu KH ôn đới lục địa. - Đới khí hậu cận nhiệt: + và nhiệt đới - Đới khí hậu cận xích đạo và xích đạo 2. Châu Mĩ lại có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu vì: Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ. - GV chốt: GV chiếu Slide lược đồ khí hậu của Bắc Mĩ. H: Kể tên các kiểu khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Tây và phần phía Đông kinh tuyến 1000 T của Hoa Kì? HS trả lời GV nhận xét, chốt KT. - Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây. + Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa. + Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn. + Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng GV chiếu Slide lược đồ các kiểu KH Trung và Nam Mĩ. H: Kể tên các kiểu khí hậu của Trung và Nam Mĩ? HS lên xác định trên lược đồ H: Nhận xét về sự khác nhau giữa vùng khí hậu lục địa Nam Mĩ với eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? GV nhận xét, chốt KT. - Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới và các kiểu khí hậu trên và phân hóa từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao. - Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. * Hoạt động 2: Sông ngòi và thảm thực vật - Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm sông ngòi, thảm thực vật của châu Mĩ. - Cách tiến hành: * HĐ cặp đôi: GV chiếu slide: H1 lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát. GV y/c HS dựa vào H1; hđ cặp đôi (5') thực hiện y/c mục 4 SHD T5. Báo cáo kết quả trên lược đồ. HS hđ cặp đôi trả lời câu hỏi lệnh. GV y/c 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. * Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Các con sông lớn: Mi-xi-xi-pi, Ô-ri-nô-cô, Pa-ra-na. 2. - Các thảm TV: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng rậm nhiệt đới.... - Châu Mĩ có nhiều thảm TV vì: Có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu. GV nhận xét, chốt KT. 3. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu * Có nhiều đới khí hậu và kiểu khí hậu: - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới - Đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới - Đới khí hậu cận xích đạo và xích đạo * Nguyên nhân: Do lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ nên châu Mĩ có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu. 4. Sông ngòi và thảm thực vật - Các sông lớn ở châu Mĩ: Mi-xi-xi-pi, Ô-ri-nô-cô, Pa-ra-na, A-ma-dôn. - Các thảm thực vật: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng rậm nhiệt đới.... 3. Hoạt đông luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong bài b. Cách thức tổ chức: Tiết 23 H: Xác định vị trí, giới hạn của châu Mĩ; địa hình và khoáng sản châu Mĩ có đặc điểm gì? Tiết 24 H: Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Mĩ? 4. Hoạt đông vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn. b. Cách thức tổ chức GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm và viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nói về ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma. 5. Hướng dẫn học bài Tiết 22 - Học bài theo nội dung mục 1, 2. - Chuẩn bị bài mới mục 3,4: Khí hậu; sông ngòi và thực vật + Quan sát H2: Nêu tên các đới và các kiểu khí hậu châu Mĩ? Tại sao châu Mĩ có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu? + Kể tên một số sông lớn ở châu Mĩ. Tại sao ở châu lục này có nhiều kiểu khí hậu? Tiết 23 - Học bài theo nội dung mục 3, 4. - Bài mới: Dân cư, xã hội châu Mĩ + Quan sát H1, cho biết các luồng nhập cư vào châu Mĩ. Giải thichs tại sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng? + Hoàn thành bảng T9 - Bài mới: Dân cư, xã hội châu Mĩ + Quan sát H1, cho biết các luồng nhập cư vào châu Mĩ. Giải thichs tại sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng? + Hoàn thành bảng T9 Soạn: 10/1/2021 Dạy: 13/1/2021 7E; 14/1 7B, 7D; 15/1 7A, 7C. TIẾT 38. BÀI 19: TỰ NHIÊN CHÂU MĨ (T2) I. Mục tiêu: SHD T3 II . Chuẩn bị - GV: Máy chiếu - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động a. Kiểm tra bài cũ H: Xác định vị trí, giới hạn của châu Mĩ; đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Mĩ? b. Mở bài Chúng ta đã được học về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình của châu Mĩ. Vậy đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Mĩ . 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu - Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Mĩ . - Cách tiến hành: * HĐ nhóm: GV chiếu slide: H2 lược đồ các đới khí hậu trên TĐ , hướng dẫn HS quan sát. GV y/c HS dựa vào H2; hđ nhóm đôi (3') thực hiện y/c mục 3 SHD T5. HS hđ nhóm đôi trả lời câu hỏi lệnh. GV y/c 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. * Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Các đới khí hậu và kiểu khí hậu: - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới: Kiểu KH ôn đới lục địa. - Đới khí hậu cận nhiệt: + và nhiệt đới - Đới khí hậu cận xích đạo và xích đạo 2. Châu Mĩ lại có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu vì: Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ. - GV chốt: GV chiếu Slide lược đồ khí hậu của Bắc Mĩ. H: Kể tên các kiểu khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Tây và phần phía Đông kinh tuyến 1000 T của Hoa Kì? HS trả lời GV nhận xét, chốt KT. - Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây. + Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa. + Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn. + Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng GV chiếu Slide lược đồ các kiểu KH Trung và Nam Mĩ. H: Kể tên các kiểu khí hậu của Trung và Nam Mĩ? HS lên xác định trên lược đồ H: Nhận xét về sự khác nhau giữa vùng khí hậu lục địa Nam Mĩ với eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? GV nhận xét, chốt KT. - Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới và các kiểu khí hậu trên và phân hóa từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao. - Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. * Hoạt động 2: Sông ngòi và thảm thực vật - Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm sông ngòi, thảm thực vật của châu Mĩ. - Cách tiến hành: * HĐ cặp đôi: GV chiếu slide: H1 lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát. GV y/c HS dựa vào H1; hđ cặp đôi (5') thực hiện y/c mục 4 SHD T5. Báo cáo kết quả trên lược đồ. HS hđ cặp đôi trả lời câu hỏi lệnh. GV y/c 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. * Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Các con sông lớn: Mi-xi-xi-pi, Ô-ri-nô-cô, Pa-ra-na. 2. - Các thảm TV: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng rậm nhiệt đới.... - Châu Mĩ có nhiều thảm TV vì: Có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu. GV nhận xét, chốt KT. 3. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu * Có nhiều đới khí hậu và kiểu khí hậu: - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới - Đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới - Đới khí hậu cận xích đạo và xích đạo * Nguyên nhân: Do lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ nên châu Mĩ có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu. 4. Sông ngòi và thảm thực vật - Các sông lớn ở châu Mĩ: Mi-xi-xi-pi, Ô-ri-nô-cô, Pa-ra-na, A-ma-dôn. - Các thảm thực vật: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng rậm nhiệt đới.... 4. Củng cố H: Qua tiết học này em nắm được những kiến thức cơ bản nào về tự nhiên châu Mĩ? 5. Hướng dẫn học bài - Học bài theo nội dung mục 3, 4. - Làm các bài tập phần luyện tập; mục C, D, E; Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đặc điểm TN châu Mĩ. Soạn: 15/1/2020 Dạy: 18/1/2021 7D; 19/1 7 B,C,E; 21/1 7B TIẾT 39. BÀI 19: TỰ NHIÊN CHÂU MĨ (T3) I. Mục tiêu: SHD T3 II . Chuẩn bị - GV: Máy chiếu - HS: Chuẩn bị bài tập phần luyện tập III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động a. Kiểm tra bài cũ H: Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Mĩ? b. Mở bài: GV dẫn dắt vào bài: Để củng cố và khắc sâu kiến thức về tự nhiên châu Mĩ... 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung C. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Lập sơ đồ về đặc điểm TN ở châu Mĩ. Phân tích được sự phân hóa của môi trường tự nhiên ở dãy An-đet * Cách tiến hành: Bài 1 * HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức về đặc điểm tự nhiên châu Mỹ, hoạt động cá nhân (5') hoàn thiện yêu cầu mục 1 SHD T6. HS hoạt động cá nhân trả lời y/c bài 1. GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. GV nhận xét, chốt KT. Bài 2 GV chiếu slide: 3a, 3b, SHD T7, hướng dẫn HS quan sát. GV yêu cầu HS quan sát máy chiếu + H3a, 3b SHD T7; HĐ nhóm 4 (10') làm các yêu cầu mục 3. GV phát phiếu học tập cho các nhóm. HS hoạt động nhóm 4 trả lời câu hỏi. GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ. GV chiếu slide: Lược đồ tự nhiên châu Mỹ. GV hướng dẫn HS: - Quan s¸t b¶n ®å tù nhiªn em h·y cho biÕt ven biÓn phÝa t©y cña Nam MÜ cã dßng h¶i lưu g×, cã t¸c dông g× ®Õn khÝ hËu vµ sù h×nh thµnh th¶m thùc vËt? - PhÝa ®«ng ¶nh hëng cña lo¹i giã nµo, cã ¶nh hưëng nh thÕ nµo ®Õn sù h×nh thµnh th¶m thùc vËt cña sên t©y An-®Ðt? Ban HT điều hành lớp báo cáo kết quả, chia sẻ. GV chốt KT. GV: Khi gió tín phong đi qua dãy Anđet, gió xảy ra hiệu ứng phơn và khô dần khi đi từ đỉnh núi -> chân núi=> càng tạo điều kiện cho TV nửa hoang mạc phát triển ở sườn tây. C. Luyện tập 1. Bài 1 Bài 2: So sánh thảm thực vật ở hai sườn dãy núi An-đet * Giải thích: - Ven biÓn phÝa t©y cã dßng biÓn l¹nh Pª Ru => KhÝ hËu kh« h¹n => Th¶m thùc vËt nöa hoang m¹c ë ®é cao tõ 0m-100m. - PhÝa ®«ng cã dßng biÓn nãng Guy-an, giã tín phong ®«ng b¾c mang h¬i Èm vµo ®Êt liÒn (khí hậu nóng mang tính chất dịu và ẩm) => t¹o ®iÒu kiÖn cho rõng nhiÖt ®íi ph¸t triÓn ë ®é cao 0m-100m ở sườn đông Anđet. 4. Củng cố H: Qua tiết học này em củng cố được những kiến thức cơ bản nào về tự nhiên châu Mỹ? 5. Hướng dẫn về nhà - Làm các BT mục D,E SHD T7. - Chuẩn bị bài mới: Dân cư, xã hội châu Mĩ + Tìm hiểu về thành phần chủng tộc, dân số và phân bố dân cư châu Mĩ. 6. Phụ lục: Bảng phụ Bảng phân hóa thảm thực vật ở hai sườn dãy núi An-đet Sườn phÝa t©y dãy An-đét Sườn phÝa đông dãy An-đét Độ cao (m) Đai thực vật Độ cao (m) Đai thực vật 0- 1000 TV nöa hoang m¹c 0- 1000 Rõng nhiÖt ®íi 1000-2000 C©y bôi xư¬ng rång 1000- 1300 Rõng l¸ réng 2000-3000 Đång cá c©y bôi 1300- 3000 Rõng l¸ kim 3000-5000 Đång cá nói cao 3000-4000 Đồng cá Trên 5000 Băng tuyết 4000-5000 Đång cá nói cao Trên 5000 Băng tuyết
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_7_bai_19_tu_nhien_chau_mi_nam_hoc_2021_2022.doc