Giáo án Khoa học Tự nhiên Lớp 7 - Tiết 33: Bài ôn tập chủ đề 2 - Năm học 2022-2023

Giáo án Khoa học Tự nhiên Lớp 7  - Tiết 33: Bài ôn tập chủ đề 2 - Năm học 2022-2023

I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực khoa học tự nhiên :

- Hệ thống hoá được kiến thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá

học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học.

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập ôn tập chủ đ

1.2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, chủ động tìm hiểu các kiến

thức trong chủ đề ôn tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, phối hợp với các thành viên

trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp

lí và sáng tạo.

2. Phẩm chất:

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;

- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẩn thực hiện các nhiệm vụ

học tập, vận dụng, mở rộng.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

- Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp;

- Dạy học theo nhóm cặp đòi/ nhóm nhỏ;

- Kĩ thuật sơ đồ tư duy;

- Sử dụng tranh ảnh hoặc bản trình chiếu slide.

2. Học sinh:

- Học bài cũ ở nhà

- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà

pdf 7 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Tự nhiên Lớp 7 - Tiết 33: Bài ôn tập chủ đề 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/11/2022 
Ngày giảng: 5/11/2022 
Tiết 33 
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 
Thời gian thực hiện: 01 tiết 
I. Mục tiêu: 
1. Năng lực: 
1.1. Năng lực khoa học tự nhiên : 
- Hệ thống hoá được kiến thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá 
học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học. 
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập ôn tập chủ đ 
1.2. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, chủ động tìm hiểu các kiến 
thức trong chủ đề ôn tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, phối hợp với các thành viên 
trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp 
lí và sáng tạo. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập 
- Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học; 
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẩn thực hiện các nhiệm vụ 
học tập, vận dụng, mở rộng. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: 
 - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; 
- Dạy học theo nhóm cặp đòi/ nhóm nhỏ; 
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy; 
- Sử dụng tranh ảnh hoặc bản trình chiếu slide. 
2. Học sinh: 
- Học bài cũ ở nhà 
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Mở đầu: Hệ thống hoá kiến thức (15p) 
a) Mục tiêu: 
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn lại kiến thức của bài 
5, bài 6, bài 7. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 
- GV: Chiếu hình ảnh sơ đồ tư duy dạng điền 
khuyết. 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh 
thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu 
trong 2 phút. 
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. 
Hoàn thành phiếu học tập. 
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. 
- GV gọi học sinh trình bày đáp án, mỗi HS 
trình bày 1 nội dung trong phiếu. GV liệt kê đáp 
án của HS trên bảng. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài 
học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác 
nhất chúng ta vào bài học hôm nay. 
2. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30p) 
a) Mục tiêu: Hướng dẫn HS giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học 
tự nhiên cho cả chủ đề. 
b) Tổ chức dạy học: 
- GV chia nhóm nhỏ cho mỗi nhóm làm 3 câu bài tập sau: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 
- GV yêu cầu HS cá nhân trả lời các câu hỏi 
trắc nghiệm 
B1. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Phân tử luôn là đơn chất. 
B. Phân tử luôn là hợp chất. 
C. Phân tử luôn là hợp chất cộng hoá trị. 
D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc là hợp 
chất. 
B2. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Hợp chất chứa nguyên tố hydrogen và 
nguyên tố carbon là hợp chất cộng hoá trị. 
B. Hợp chất có chứa nguyên tố sodium là 
hợp chất có liên kết ion. 
Học sinh cá nhân trả lời: 
1. Đáp án D. 
2. Đáp án C 
3. Đáp án C 
4. A) (1): MO, (2): hợp chất 
ion hoặc hợp chất cộng hoá trị, 
(3): CaO, CO. 
B. (1): hợp chất ion hoặc hợp 
chất cộng hoá trị, (2): phi 
kim. 
C. (1): hợp chất cộng hoá trị, 
(2): hợp chất ion hoặc hợp 
C. Không có hợp chất chứa cả 2 loại liên kết 
ion và liên kết cộng hoá trị. 
D. Không có hợp chất ion ở thể khí. 
B3. Trong các phát biểu sau: 
A. Tất cả các hợp chất của kim loại đều ở thể 
rắn. 
B. Tất cả các hợp chất tạo bởi các nguyên tố 
phi kim đều ở thể khí. 
C. Trong hợp chất, tích hoá trị và chỉ số của 
các nguyên tố luôn bằng nhau. 
D. Nếu biết khối lượng phân tử và % của 
một nguyên tố, ta luôn tìm được công 
thức phân tử của hợp chất chứa 2 nguyên 
tố. 
E. Các phân tử khác nhau luôn có khối 
lượng phân tử khác nhau. 
Số phát biểu đúng là 
A. 1. B.2. C.3. D.4. 
B4. Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp 
vào các câu dưới đây: 
A. Phân tử gồm nguyên tố M (hoá trị II) và 
oxygen luôn có công thức hoá học chung là 
(1)..., các phân tử này có thể là (2)..., ví dụ: 
(3)... 
B. Trong các hợp chất (1)..., luôn có nguyên tố 
(2)... 
C. Phân tử chất khí luôn là (1)..., phân tử chất 
rắn luôn là (2)... 
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày ý kiến 
cá nhân. 
- GV đánh giá và kết luận câu trả lời đúng 
chất cộng hoá trị. 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập sau: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập 
sau: 
B5. Hãy hoàn thành bảng thông tin sau: 
- Học sinh thảo luận và làm bài 
tập 
STT Chất Đơn 
chất 
Chất ion Chất 
cộng 
hoá trị 
trị 
Khôi 
lượng 
phân tử 
% các 
nguyên tố 
1 CaCl2 
2 NH3 
3 03 
4 Al203 
5 PCI3 
B6. Tính hoá trị của nguyên tố có trong mỗi oxide 
sau: K2O, CO, Fe2O3, N2O5, CI2O7, SO2, CrO3, 
MnO2. Biết trong các oxide, nguyên tố oxygen có 
hoá trị bằng II. 
- HS hoạt động nhóm thực hiện theo yêu cầu của 
giáo viên. 
- GV gọi HS lần lượt lên bảng làm bài tập 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư 
duy trên bảng. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng (3p) 
a) Mục tiêu: 
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. 
b) Tổ chức thực hiện 
- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 chiếc kính lúp từ vật liệu tái chế là vỏ 
chai nhựa trong suốt. 
- Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. 
- Sản phẩm của các nhóm 
- Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết 
sau. 
* Hướng dẫn về nhà (2p) 
- Yêu cầu HS ôn tập lại toàn bộ chủ đề. 
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Ôn tập giữa kì 
+ Ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức đã học từ bài 1- bài 7. 
PHIẾU HỌC TẬP 
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 
Họ và tên: 
Lớp: . Nhóm: 
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau 
H1. Lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất ? 
 . 
H2. Thế nào là liên kết ion, cho ví dụ ? 
 . 
H3. Thế nào là liên kết cộng hóa trị, cho ví dụ ? 
 . 
H4. Hóa trị của một nguyên tố là gì ? Quy tắc hóa trị 
 . 
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập 
BÀI N TẬP HỦ ĐỀ 2
1. 
BÀI N TẬP HỦ ĐỀ 2
1. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_tiet_33_bai_on_tap_chu_de_2.pdf