Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 1

Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 1

Tiết 8 – Thường thức mĩ thuật:

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬTTHỜI TRẦN

( 1226 – 1400 )

A.Mục tiêu:

- Học sinh được củng cố và cung cấp thêm kiến thức về mĩ thuật thời trần

- Học sinh trân trọng quý mến nền nghệ thuật thời trần và nghệ thuật dân tộc nói chung .

B. Chuẩn bị :

- GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7

 + Sưu tầm tranh ảnh

- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập

 

doc 36 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 7 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 1 – Thường thức mĩ thuật:
Sơ lược về mĩ thuật thời trần (1226-1400)
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu một số kiến thức chung về mĩ thuật thời trần cùng với những thành tựu rực rỡ về mọi mặt
- Học sinh có nhận thức đứng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc
Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 +Sưu tầm tranh ảnh 
 - HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
? Đầu thế kỉ XIII nhà trần có những biến động nào
? Nhà trần có mấy loại hình kiến trúc
? Kiến trúc cung đình có thay đổi gì 
? Kể tên một số chùa tháp mà em biết thời trần 
-Học sinh quan sát SGK, tranh bảng 
? Kênh hình SGK nói lên điều gì
? Chạm khắc phục vụ gì 
? Rồng thời trần khắc rồng thời lý như thế nào 
? Đồ gốm có những đặc điểm gì 
? hoạ tiết chủ yếu là gì 
? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời trần
Củng cố:
 ? Kể tên một số công trình mĩ thuật thời trần 
 ? Nêu đặc điẻm của mĩ thuật thời trần 
Dặn dò :
Học bài cũ 
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Vài nét về bối cảnh xã hội
- Nhà trần nối tiếp nhà lý và phát triển mạnh mẽ đó là nguyên nhân tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển 
II.Vài nét về mĩ thuật thời trần 
1.Kiến trúc 
a.Kiến trúc cung đình 
- Nhà trần tu bổ kinh thành thăng long, xây dựng cung điện
- Xây dựng các khu lăng mộ nổi tiếng
b.Kiến trúc phật giáo
- Xây dựng các ngôi chùa tháp nổi tiếng
2. Điêu khắc và trang trí 
- Điêu khắc và trang trí thường gắn liền với nghệ thuật kiến trúc 
- Các tượng phật được tạc nhiều 
* Chạm khắc 
- Chủ yếu để trang trí 
- Đặc biệt là hình con rồng uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời lý 
3. Đồ gốm 
- Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, có dáng chắc khoẻ khoáng đạt
- Hoạ tiết là hoa sen, hoa súng cách điệu 
III. Đặc điểm của mĩ thuật thời trần.
Mĩ thuật thời trần mang bản sắc của người sáng tạo ra nó 
Thừa kế tinh hoa mĩ thuật thời lý bổ xung làm giàu hơn cho mĩ thuật dân tộc
Ngày giảng:
Tiết 2 – Vẽ theo mẫu
vẽ cáI cốc và quả (vẽ bằng bút chì đen)
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
- Học sinh vẽ được hình cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinhnắm được tỷ lệ của mẫu, bố cục của mẫu 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Gv đặt mẫu 
Quan sát hình dáng chung
So sánh tỷ lệ của cốc và quả
? ánh sáng chiếu vào mẫu như thế nào 
Học sinh quan sát ttranh và SGK
 ? Nêu các bước vẽ theo mẫu 
Hướng dẫn cách vẽ lên bảng 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Gợi ý nhắc nhở học sinh
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập 
+ Bố cục
+ Tỷ lệ
+ Đậm nhạt
GV kết luận sửa sai
Dặn dò :
Chuẩn bị bài mới
Mỗi em một cái lá theo các loại hướng dẫn 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát nhận xét
Mẫu có dạng hình chữ nhật đứng
Cốc cao 2.5 lần quả, miệng to hơn đáy
Quả dạng hình cầu 
ánh sáng một chiều 
II. Cách vẽ 
Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung
Vẽ khung hình riêng tong đồ vật
Vẽ phác hình 
Nhìn mẫu vẽ chi tiết 
Vẽ đậm nhạt
* Bài tập :
- Vẽ cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinh làm bài 
Ngày giảng:
Tiết 3 – Vẽ trang trí :
Tạo hoạ tiết trang trí
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí 
- Học sinh biết tạo ra các hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào bài tập
- Học sinh yêu mến trân trọng các hoạ tiết dân tộc
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu các loại lá 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV treo tranh
- Học sinh quan sát tranh
? Nội dung các hoạ tiết thường là gì 
? Các hoạ tiết được tạo ra như thế nào 
? Nêu các bước tạo hoạ tiết trang trí
? Đơn giản hoạ tiết như thế nào 
? Thế nào là cách điệu hoạ tiết 
- Học sinh quan sát SGK, Mẫu lá thật
- GV hướng dẫn bảng học sinh quan sát
Củng cố : 
Đánh giá kết quả học tập
+ Đường nét 
+ Cách điệu 
+ Màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát, nhận xét
- Nội dung:
- Hoa lá chim thú thường gắn liền với cuộc sống con người 
- Hoạ tiết thường được đơn giản và cách điệu cao nhưng vẫn giữ được đặc điểm của mẫu 
- Hoạ tiết tạo ra phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết 
II. Cách tạo hoạ tiết trang trí 
Lựa chọn nội dung hoạ tiết 
Quan sát ghi chép mẫu thật
 3,. Tạo hoạ tiết 
+ Đơn giản 
Loại bỏ những chi tiết không cần thiết 
 + Cách điệu
Sắp xếp thêm bớt cho hài hoà cân đối
* Bài tập: 
- Chép một mẫu hoa lá sau đó đơn giản và cách điệu
- Học sinh làm bài tập
Ngày giảng:
Tiết 4 – Vẽ tranh :
Đề tài tranh phong cảnh
A.Mục tiêu:
- Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước 
- Học sinh hiểu và vẽ dược tranh phong cảnh qua cảm thụ sáng tạo
- Học sinh biết chọn cảnh đẹp để vẽ tranh 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh phong cảnh 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh nhận xét 
- Trong tranh phong cảnh cái gì là chính 
- Tranh phong cảnh phản ánh gì
? Nêu cách vẽ tranh
? Chọn những cảnh như tthế nào để đưa vào tranh
? Nêu các bước thể hiện bài vẽ 
? Màu sắc trong tranh như thế nào 
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài 
Củng cố : 
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ Màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Cảnh vật là chính
- Có thể vẽ người và động vật cho tranh sinh động
- Vẻ đẹp của các miền quê khác nhau
II. Cách vẽ 
Chọn cảnh và cất cảnh
Chọn cảnh có bố cục đẹp có những hình ảnh điển hình 
Thể hiện
Phác toàn cảnh 
Từ bao quát đến chi tiết
Mảng chính 
Mảng phụ
Có thể thêm bớt cho tranh sinh động
Vẽ màu theo cảm xúc của người vẽ và màu ssắc thiên nhiên
* Bài tập :
- Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích
Ngày giảng:
Tiết 5 – Vẽ trang trí :
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
- Học sinh vẽ được hình cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinhnắm được tỷ lệ của mẫu, bố cục của mẫu 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 +Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh, SGK
? Lọ hoa có những kiểu đáng nào 
? Lọ hoa được trang trí như thế nào 
? Hoạ tiết trang trí thường là gì 
? khung hình lọ hoa thường là gì 
? Nêu các bước tạo dáng lọ hoa 
? Nêu các bước trang trí lọ hoa 
 ? Các hoạ tiết trang trí thường là gì
 ? Khi vẽ màu cần lưu ý gì 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4.Củng cố : 
Đánh giá kết quả học tập
+ Hình dáng 
+ Hoạ tiết 
+ màu sắc 
5.Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát, nhận xét
- có nhiều kiểu dáng khắc nhau
- Trang trí phong phú hài hoà
- Hoạ tiết hoa lá, chim thú .
- Thường là hình vuông,hình chữ nhật
II. Cách trang trí 
Tạo dáng 
Chọn kich thước vẽ khung hình 
Phác trục
Xác địng tỷ lệ các bộ phận
Vẽ nét tạo thành hình dáng lọ hoa
Trang trí 
Chọn chủ đề trang trí 
Hoa lá chim thú phong cảnh 
Sắp xếp hoạ tiết 
Chọn màu và vẽ màu 
Liên tưởng tới màu men gốm sứ 
* Bài tập :
- Tạo dáng và trang trí lọ hoa 
- Học sinh làm bài 
Ngày giảng:
Tiết 6 – Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả ( vẽ hình )
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
- Học sinh vẽ được hình cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinhnắm được tỷ lệ của mẫu, bố cục của mẫu 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 +Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
GV bày mẫu, học sinh quan sát nhận xét 
? Hình dáng cấu tạo của lọ hoa như thế nào
? Đậm nhạt của mẫu như thế nào 
? Nêu các bước vẽ theo mẫu
? Em có nhận xét gì về các bộ phận
? khi vẽ cần lưu ý gì 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
 + tỷ lệ
 + Đường nét 
Dặn dò :
- Chuẩn bị bài 7
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát, nhận xét
- Hình dáng
- Cấu tạo 
- Đậm nhạt
II. Cách vẽ 
Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung riêng từng vật mẫu
Tìm tỷ lệ các bộ phận 
Miệng cổ vai thân đáy
Vẽ phác hình theo tỷ lệ đã xác định
* Lưu ý :
- Điều chỉnh cho sát mẫu 
- Nét vẽ có đậm nhạt
* Bài tập:
- Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ hình )
- Học sinh làm bài tập
Ngày giảng:
Tiết 7 – Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả ( vẽ màu )
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
- Học sinh vẽ được hình cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinhnắm được tỷ lệ của mẫu, bố cục của mẫu 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 +Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Đặt mẫu 
HS quan sát màu sắc của lọ hoa và quả
? ánh sáng ảnh hưởng tới màu sắc như thế nào
? Trước khi vẽ màu ta làm gì 
? Nêu các bước vẽ hình 
? Vẽ màu như thế nào 
? Vì sao phải vẽ màu nền
? Khi vẽ cần chú ý gì 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ màu sắc 
Dặn dò :
Chuẩn bị bài 8
Sưu tầm tranh ảnh có liên quan
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát, nhận xét
- Sửa lại hình bài 6
- Màu sắc của lọ hoa và quả 
- ảnh hưởng tới độ đậm nhạtcủa lọ và quả 
II. Cách vẽ .
Vẽ hình 
Phân mảng đậm nhạt để vẽ 
Quan sát mẫu tìm ra độ đậm nhạt của mẫu 
Vẽ màu đậm trước nhạt sau
Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian
Tương quan màu sắc của lọ và quả 
* Bài tập:
- Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ màu )
Ngày giảng:
Tiết 8 – Thường thức mĩ thuật:
Một số công trình mĩ thuậtthời trần 
( 1226 – 1400 )
A.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và cung cấp thêm kiến thức về mĩ thuật thời trần 
- Học sinh trân trọng quý mến nền nghệ thuật thời trần và nghệ thuật dân tộc nói chung .
B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh đọc thông tin SGK
? Tháp Bình Sơn ở đâu, thuộc thể loại kiến trúc nào
? Nêu đặc điểm của tháp
? Khulăng mộ An sinh thuộc thể loại kiến trúc nào
? Khu lăng mộ được trang trí những gì 
Học sinh đọc thông tin SGK
? Nêu đặc điểm kích thước của tượng Hổ
 ? Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc có
 Những đặc điểm gì 
4.Củng cố:
? Nêu đặc điẻm của tháp Bình Sơn VP
? Em biết gì về một số công trình MT thồi Trần 
5.Dặn dò :
- Chẩn bị bài mới (kiểm tra 1 tiết )
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I. Kiến trúc 
1. Tháp bình sơn ( Vĩnh phúc )
- Là công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn, trước sân chuà Vĩnh khánh, Huyện Lập thạch
- Tháp hiện còn 11 tầng, cao 15m
- bố cục mặt bằng vuông càng nên caô càng nhỏ dần 
- KL:Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ trải qua 600 năm 
2.Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh)
Kiến trúc cung đình 
XD dưới chân núi ,quy tụ về một hướng đó là đền An sinh
Tượng hình rồng, con sấu, tượng các con vật 
II. Điêu khắc
Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình )
Tượng dài 1,4m, Cách tạo hình đơn giản dứt khoát sắp xếp theo một cấu trúc chặt chẽ 
Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên)
Chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc
Sắp xếp cân đối không đơn điệu
Ngày giảng:
Tiết 9 – Vẽ trang trí:
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
( kiểm tra 1 tiết)
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
- Học sinh vẽ được hình cái cốc và quả có dạng hình cầu 
- Học sinhnắm được tỷ lệ của mẫu, bố cục của mẫu 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Quan sát tranhvà các đồ vật có dạng hình chữ nhật
? Nêu một số đồ vật có dạng hình chữ nhật
? Nêu một cách sắp xếp trong trang trí 
? Hoạ tiết trang trí thường là gì 
? Tạo hoạ tiết trên những sản phẩm như thế nào
? Bố cục tạo hoạ tiết như thế nào 
? Nêu các bước trang trí 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gợi ý nhắc nhở học sinh
4.Thu bài :
5. Dặn dò :Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Quan sát, nhận xét
- Có rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí rất đa dạng và phong phú 
- Vận dụng các cách sắp xếp linh hoạt
- Hoa lá chim thú phong cảnh
- Vẽ, chạm, trổ, đan, in, dệt...
- Bố cục cân đối hài hoà rõ trọng tâm
II. Cách trang trí 
Chọn đồ vật trang trí 
Chọn hoạ tiết 
Bố cục
Vẽ màu (3-5 màu )
* Bài tập: 
- Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
- Vẽ giấy A4( kiểm tra 1 tiết )
* Đáp án :
9-10đ :Bố cục đẹp hình vẽ màu sắc nổi bật rõ trọng tâm
7-8đ :Bố cục đẹp hình và màu chưa hài hoà, chưa rõ trọng tâm
5-6đ :Đã hoàn thiện bài, hình và màu chưa đẹp 
Dưới 5: Chưa hoàn thiẹn bài vẽ
Ngày giảng:
Tiết 10 – Vẽ tranh:
đề tài cuộc sống xung quanh em
A.Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát,nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngàycủa con người 
- Học sinh tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ tranh theo ý thích 
- Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh bảng, SGK
? Các bức tranh trên phản ánh gì
? Nêu một số hoạt động của gia đình, nhà trường, xã hội
 ? Nêu các bước vẽ tranh
 ? Khi vẽ màu cần lưu ý gì 
Hướng dẫn học sinh cách vẽ
4.Củng cố :
- Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ màu sắc
Dặn dò :
- Hoàn thành bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài 
- phản ánh các hoạt động khác nhau trong cuộc sống từ gia đình - nhà trường - xã hội
- Đây là đề tài có nhiều nội dung phong phú phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên
II. Cách vẽ 
Chọn nội dung dễ vẽ, dễ đẹp
 - Phác thảo 
+ Bố cục:
- Hình tượng chính
- Hình tượng phụ
+ Vẽ hình 
- Vẽ màu :Theo ý thích thể hiện rõ trọng tâm đề tài 
* Bài tập:
- Vẽ một bức tranh đề tài cuộc sống xung quanh em
Ngày giảng:
Tiết 11 – Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả (vẽ chì đen)
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết, qua so sánh tương quan tỷ lệ 
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu 
- Học sinh nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua bố cục cách diễn tả 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
GV đặt mẫu 
HS quan sát tỷ lệ của lọ hoa và quả nhận xét 
? Nêu các bước vẽ theo mẫu 
GV hướng dẫn cách vẽ lên bảng 
Học sinh quan sát 
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập
+ Bố cục 
+ Tỷ lệ 
+ Hình vẽ 
Dặn dò :
- Chuẩn bị màu bài 12
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát nhận xét
- Chiều cao, ngang, rộng của mẫu 
+ Tỷ lệ 
+ Vị trí 
+ Đậm nhạt
II. Cách vẽ :
Xác định khung hình chung
Ước lượng tỷ lệ các bộ phận 
Vẽ phác hình theo tỷ lệ 
Vẽ chi tiết 
Vẽ đậm nhạt ( Cả nền )
* Bài tập:
- Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ chì )
Ngày giảng:
Tiết 12 – Vẽ theo mẫu:
Lọ hoa và quả (vẽ màu)
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu 
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu sẵn có 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Mẫu vẽ 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
GV đặt mẫu 
? Mẫu nằm trong khung hình gì 
Ước lượng tỷ lệ các bộ phận
Nhận xét màu của lọ hoa và quả 
 ? Nêu các bước vẽ hình 
 ? Khi vẽ cần lưu ý gì 
 ? Nêu các bước vẽ màu
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố:
Đánh giá kết quả học tập
+ Hình vẽ 
+ Bố cục
+Màu sắc 
Dặn dò:
- Chẩn bị bài 13
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát nhận xét
- Hình chữ nhật đứng
- Xác định vị trí các bộ phận của lọ hoa, lá, quả
- Mẫu có 5 màu, có đậm nhạt
II.Cách vẽ 
Vẽ phác hình 
Phác khung hình của mẫu
Ước lượng tỷ lệ các bộ phận
Vẽ phác lọ và quả 
Vẽ chi tiết 
* Lưu ý :
- Ước lượng tỷ lệ
- Phác bằng màu nhạt
2. Vẽ màu 
- Phác mảng đậm nhạt
- Vẽ đậm trước nhạt sau
- Tìm tương quan giữa các màu 
- Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian 
*Bài tập:
- Vẽ lọ hoa và quả bằng màu sẵn có 
Ngày giảng:
Tiết 13 – Vẽ trang trí:
Chữ trang trí
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm về kiểu chữ ngoài các kiểu chữ cơ bản 
- Học sinh biết chọn chữ để trình bày đầu báo bìa sách, sổ tay bưu thiếp 
- Học sinh tạo được các dáng chữ đẹp để trang trí 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số mẫu chữ được trang trí 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát một số mẫu chữ 
? Chữ trang trí có những đặc điểm gì
? Chữ trang trí dựa trên cư sở nào
? Chữ trang trí được cách điệu như thế nào 
? Nêu các bước trang trí chữ 
? Chữ trang trí có thể thêm bớt được không 
Hướng dẫn học sinh cách vẽ lên bảng 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập 
+ Bố cục 
+ Cách trang trí chữ, hình 
+ màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát nhận xét
- Chữ trang trí rất đa dạng và phong phú, phù hợp nội dung
- Viết tay ghép các hình ảnh
II. Cách sử dụng chữ trang trí 
Chọn kiểu chữ 
Tuỳ theo kích thước sắp xếp bố cục 
Có thể kết hợp hình vẽ cho sinh động hấp dẫn 
Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí điều chỉnh bố cục trước khi vẽ màu 
* Bài tập :
- Trang trí dòng chữ tên trường học của em
- Học sinh nhận xét bài 
Ngày giảng:
Tiết 14 – Thường thức mĩ thuật:
Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 1954
A.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử, thấy được những cống 
 hiến của mĩ thuật việt nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 
- Học sinh có ý thức tôn trọng yêu quý các tác phẩm nghệ thuật 
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm tranh ảnh 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
? Nhân dân ta trong thời kì này như thế nào 
? Đảng ra đời có ý nghĩa gì
? Diễn biến sau CM tháng 8 như thế nào 
? MTVN chia làm mấy giai đoạn 
? Nêu những nét chính của thời kì này
? Nêu đặc điểm của thời kì này
? Nêu một số tác giả tác phẩm được đánh giá cao
? Hướng đi của MTVN là gì 
Củng cố :
? Nêu vài nét về bối cảnh xã hội Việt nam
? Giai đoạn này có mấy thời kì nêu đặc điểm từng thời kì
? Nêu một số tác giả, tác phẩm của giai đoạn này 
Dặn dò : 
- Chuẩn bị sưu tầm một số bìa lịch treo tường 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
- Trước cách mạng tháng 8(1845) nhân dân ta sống dưới 2 tầng áp bức 
- Năm 1930 Đảng ra đời , giải phóng dân tộc 
- Sau cách mạng tháng 8 Pháp quay lại sâm lược việt nam
- Nhiều hoạ sĩ tham gia kháng chiến 
II. Một số hoạt động mĩ thuật
Chia làm 3 thời kì :
Từ cuối thế kỉ XIX- Năm 1930
Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật trung hoa
Pháp mở ra một số trường mĩ nghệ , trường cao đẳng nghệ thuật TW đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng
Từ 1930 – 1945
MTVN tạo những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau
SGK
Từ 1945 – 1954
CM tháng 8 mở ra hướng mới cho mĩ thuật Việt nam , tham gia vẽ tranh cổ động kí hoạ 
Các hoạ sĩ nhập cuộc trên mọi nẻo đường chiến dịch
Năm 1952 trường MT kháng chiến thành lập đánh dấu sự chuyển mình của MTVN
 - Học sinh trả lời 
Ngày giảng:
Tiết 15 – Vẽ tranh:
đề tài tự chọn (kiểm tra học kì I)
A.Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh qua cách thể hiện bài vẽ 
- Học sinh vẽ được tranh đề tài theo ý thích
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số tranh ảnh các loại
 - HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b: 
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
Hướng dẫn học sinh cách chọn đề tài 
Hướng dẫn cách vẽ qua các bước
 - GV phát giấy thi
Củng cố :
Dặn dò :
 - Chuẩn bị màu làm bài tiết 2
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Học sinh vẽ theo ý thích với các đề tài khác nhau
+ Đề tài phong cảnh
+ Đề tài học tập
+ Đề tài lao động
+ Đề tài gia đình 
+ Đề tài vui chơi giải trí 
II. Cách vẽ 
 - Chọn nội dung đề tài
 - Phác thảo 
+ Bố cục:
- Hình tượng chính
- Hình tượng phụ
+ Vẽ hình 
Vẽ màu :Theo ý thích thể hiện rõ trọng tâm đề tài 
* Đề bài:
 Đề : Vẽ tranh : – Đề tài tự chọn
Ngày giảng:
Tiết 16 – Vẽ tranh:
đề tài tự chọn (kiểm tra học kì I)
A.Mục tiêu:
- Học sinh hoàn thiện bài vẽ bẳng màu sắc sẵn có 
- Học sinh vẽ được tranh thể hiện được cảm xúc của mình vào bài vẽ 
 B. Chuẩn bị :
GV: + Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số tranh ảnh các loại
 - HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
Hướng dẫn học sinh cách sửa bài vẽ 
4. Thu bài :
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài mới
HĐ1
HĐ2
1. Phát bài phác thảo cho học sinh
- Học sinh sửa lại hình vẽ
+ Bố cục 
+ Đường nét 
2. Học sinh hoàn thiện bài phần vẽ màu 
* Đáp án:
Loại giỏi : (9-10 điểm )
Đề tài lựa chọn mang tính giáo dục
Bài vẽ có bố cục đẹp , hợp lí, có nhóm chính, nhóm phụ 
Hình ảnh đẹp, sinh động, gần gũi với cuộc sống 
Màu sắc hài hoà, có đậm nhạt, thể hiện được nội dung bức tranh
Nét vẽ giàu cảm xúc, thể hiện đượckhả năng vẽ tranh 
Loại khá: (7 – 8 diểm )
Bố cục cân đối, hình ảnh thể hiện được nội dung đề tài
Màu sắc có đậm, nhạt
Loại T Bình : ( 5 -6 điểm) 
Hình ảnh sắp xếp rời rạc, chưa rõ trọnh tâm
Màu sắc chưa đẹp 
Loại yếu kém: ( Dưới 5 điểm)
Không đạt những yêu cầu trên
Ngày giảng:
Tiết 17 – Vẽ trang trí:
 Trang trí bìa lịch treo tường 
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là trang trí bìa lịch treo tường 
- Học sinh biết cách tranng trí một bìa lịch treo tường 
- Học sinh trang trí được một bìa lịch treo tường theo ý thích 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số mẫu bìa lịch treo tường 
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh
? Kể tên một số loại lịch mà em biết
? Bìa lịch gồm mấy phần
? Nêu nội dung từng phần
? Nêu cách trang trí bìa lịch
? Màu sắc bìa lịch thường như thế nào 
Học sinh quan sát một số bìa lịch
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Củng cố :
Đánh giá kết quả học tập 
+ Bố cục 
+ Cách trang trí hình vẽ 
+ màu sắc 
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Quan sát, nhận xét
 - Có nhiều loại lịch khác nhau
 - Lịch được chia làm 3 phần chính
+ Phần hình ảnh
+ Phần chữ (số)
+ Phần lịch ghi ngày tháng
II. Cách trang trí
Chọn hình trang trí 
Xác định khuân khổ
Phác bố cục tìm vị trí của chữ, hình ảnh 
Màu sắc phù hợp 
* Bài tập :
- Trang trí một bìa lịch treo tường
- Học sinh nhận xét bài 
ngày giảng:
Tiết 18 – Vẽ theo mẫu:
Kí hoạ
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ
- Học sinh kí hoạ được một số đồ vật quen thuộc đơn giản về hình dáng 
 B. Chuẩn bị :
GV: +Tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật 7
 + Sưu tầm một số mẫu kí hoạ
- HS : + Chuẩn bị đồ dùng học tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ
Hoạt động của trò
1. Tổ chức, sĩ số: 7a: 
 7b:
 7c:
Kiểm tra bài cũ :
 - Chấm bài học sinh
Bài mới:
Giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
? Thế nào là kí hoạ
? Có mấy phương pháp kí hoạ 
? Kí hoạ nhằm mục đích gì 
? Nêu một số chất liệu để kí hoạ
? Nêu các bước kí hoạ
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Củng cố :
? Thế nào là kí hoạ
? Nêu cách vẽ kí hoạ
Dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà 
Chuẩn bị bài mới 
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I. Kí hoa
1. Thế nào là kí hoạ?
- SGK / 119
+ Kí hoạ nhanh ( tốc hoạ)
+ Kí hoạ sâu ( thâm diễn)
Hoạ sĩ : lấy dáng, lấy hình làm tài liệu cho vẽ tranh sau này 
Học sinh : Tập quan sát nhận xét đặc điểm của mọi vật, cảm thụ cái đẹp của mọi vật xung quanh
2. Chất liệu kí hoạ
- Dùng nhiều chất liệu để kí hoạ
- Đặc điểm : gọn nhẹ dễ sử dụngở mọi nơi mọi lúc
II. Cách vẽ kí hoạ
Chọn hình dáng tư thế tiêu biểu 
So sánh, đối chiếu, ước lượng tỷ lệ
Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau 
* Bài tập :
- Kí hoạ một vài đồ vật, con vật
- Học sinh nhận xét bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_7_hoc_ky_1.doc