Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Lâm

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Lâm

A/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS nắm đợc cẩu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

- Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép

- Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép.

* Trọng tâm: Hai loại từ ghép chính phụ - Đẳng lập

B/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài

o Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà

C/ Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách vở của HS

3. Bài mới

Giới thiệu bài .

 

doc 460 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 04/09/2021
	Tiết 1: Văn Bản
Cổng trường mở ra
(T/g: Lý Lan- báo yêu trẻ TP HCM năm 2000)
A/ Mục tiêu cần đạt
Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
Thấy được ý nghĩa lớn lao của Nhà trường đối với cuộc đời và mỗi con người
* Trọng tâm: Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ đối với con.
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: sử dụng bức tranh trường tiểu học, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Soạn bài
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
- Gọi HS đọc chú thích
- Bài của ai? trích ở đâu?
- Đọc chú ý những từ ngữ miêu tả tâm trạng
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi HS đọc
GV uốn nắn chỗ đọc sai cho HS
- HS đọc
- HS trả lời
Nghe hướng dẫn
- HS đọc
Bài của Lý Lan trích từ báo yêu trẻ TPHCM năm 2000
- HS đọc to, rõ ràng, chú ý những từ ngữ miêu tả tâm trạng
I. Đọc, tìm hiểu chung
- Tác giả: Lý Lan
- Tác phẩm: trích từ báo yêu trẻ
- Đọc
- Chú thích: SGK
* Từ VB đã học, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1, số đoạn đã đánh dấu trong SGK.
Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng trong đêm trước ngày khai trường?
- HS thảo luận vì sao mẹ lại không ngủ được (cho HS tự do phát biểu theo ý mình)
- Trước ngày khai trường của con, người mẹ đã nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của mình NTN?
- Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? (cho các nhóm thảo luận)
- Cách viết này có tác dụng gì?
- Khác với người mẹ, tâm trạng của đứa con ra sao?
* Đọc đoạn cuối bài
- Câu nào trong đoạn văn nói lên tầm quan trọng của Nhà trường đối với thế hệ trẻ?
- Người mẹ nói: Bước qua cổng trường là cả một thế giới kỳ diệu. Em hiểu tác giả ( ) kỳ diệu đó là gì?
-> Bài văn cho em thấy được tình cảm gì của người mẹ đối với con trước ngày khai trường.
- Tình cảm đó được diễn tả bằng những lời thủ thỉ tâm tình ntn?
* Luyện tập
- HS đọc bài đọc thêm “Trường học”
- Hướng dẫn HS làm BT2 SGK
HS tóm tắt
- HS đọc
Người mẹ thao thức không ngủ được, lo lắng suy nghĩ, chuẩn bị mọi thứ
- Thảo luận 2-3 HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
- Mẹ nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của mẹ cùng bà ngoại, nhớ nỗi chơi vơi hốt hoảng.
- Các nhóm thảo luận và nhận xét.
- Làm nổi bật tâm trạng sao xuyến, rạo rực, những tình cảm sâu kín khó nói lên lời trực tiếp.
- Con ngủ vô tư, thanh thản rất trẻ thơ.
- HS đọc bài
“Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong gia đình đi chệch cả hàng dặm đường sau này ”
- HS nêu ý kiến của mình hướng vào tác giả của KH kiến thức loài người.
- Tình yêu thương sâu sắc
- Lời tâm tình nhỏ nhẹ ấm áp mà sâu lắng.
- HS đọc bài đọc thêm
- HS làm BT về nhà
- Tóm tắt: Bài văn viết về tâm trạng người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con.
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết
1. Tâm trạng cả người mẹ và con trước ngày khai trường.
a. Người mẹ:
- Không ngủ được
- Chuẩn bị mọi thứ cho con, lo lắng, trằn trọc suy nghĩ
- Mẹ muốn con nhỡ mãi cái cảm xúc rạo rực bâng khuâng xao xuyến này.
- Mẹ bâng khuâng nhớ lại ngày khai trường năm xưa của mình, “Nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại tới gần trường với nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại”
- Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự cùng con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự sống lại những kỷ niệm của mình.
-> làm nổi bật tâm trạng rạo rực khó quên, những tình cảm sâu kín khó nói lên lời. 
b. Con: Vô tư, thanh thản, rất trẻ thơ.
2. Vai trò của Nhà trường đối với thế hệ trẻ
- “ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau đi chệch cả hàng dặm sau này”
- Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra: đó là một thế giới của tri thức tình cảm đạo lý mà nhà trường sẽ đem lại. 
*. Ghi nhớ : SGK
III. Tổng kết
- NT: 
- Nội dung
IV. Luyện tập: Đọc bài đọc thêm “Trường học”
- BT 2 trang 9
4. Củng cố:
- Văn bản đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc gì? (Tình cảm sâu lắng, cao quý, thiêng liêng của mẹ)
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học phần ghi nhớ
- Làm BT số 2 SGK
- Soạn bài mẹ tôi
+ Soạn kỹ các câu hỏi trong SGK
+ So sánh hình ảnh người mẹ trong VB này, với VB cổng trường mở ra có gì giống nhau.
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 2: Văn Bản
Mẹ tôi
(T/g: ét Môn - đô - đơ - A mi xi (ý))
A/ Mục tiêu cần đạt
Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đã giành cho con cái.
Thấy được vai trò, vị trí của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người.
* Trọng tâm: Hình ảnh thiêng liêng đẹp đẽ của người mẹ và bài học của người con
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Soạn bài trả lời các câu hỏi SGK
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con được diễn tả ntn?
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
- Đọc phần ghi chú SGK
- Cho biết vài nét về tác giả
- Đọc những chú thích khó (8,9,10)
- VB là một bức thư của bố gửi cho con. Nhưng tại sao TG lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”
- Lý do của người bố viết thư cho con?
Qua bức thư em thấy có những hình ảnh nào nói về người mẹ của En-Ri-Cô?
- Vậy trong suy nghĩ của người bố, hình ảnh người mẹ là hình ảnh của một con người ntn?
* Qua đoạn trích em thấy thái độ của người bố đối với En-Ri-Cô ntn? Bố viết thư cho con để làm gì?
- Người bố đã thuyết phục con bằng lời lẽ trân tình ntn?
Nhận xét thái độ của bố (vừa nghiêm khắc, vừa chân tình)
* Bố đã khuyên con những lời thật thiêng liêng ntn?
- Theo em vì sao người bố không nói trực tiếp mà lại viết thư?
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2 thảo luận
- Thảo luận:
Thảo luận theo em điều gì khiến En-Ri-Cô xúc động khi đọc thơ
+ Liên hệ: Bản thân em đã có lần mắc lỗi làm bố mẹ đau lòng không?
- Em đã biết ân hận và sửa chữa chưa?
* Vậy qua bài học em cần 
rút ra điều gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK T.12
* Luyện tập:BT1 SGK T.12 BT: 1,4 Sách BT T.5
- HS đọc
- HS trả lời
+ Tác giải?
+ Đọc những chú thích (8, 9, 10)
HS suy nghĩ thảo luận rồi nêu ý kiến của mình về nhan đề bài thơ
- Vì con vô lễ mắc lỗi với mẹ
- H.ảnh người mẹ đáng được quý trọng và kính yêu tuyệt vời
- HS tự đọc lại một số đoạn trong bức thư trả lời câu hỏi
- Con sẽ đau khổ yếu đuối, tội nghiệp nếu không có mẹ
=> Chân tình.
- Em-ri-cô này con hãy nhớ rằng 
- HS thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu
- En-ri-cô xúc động vì: người bố vừa nghiêm khắc, vừa chân tình, người mẹ thật cao quý lớn lao tuyệt vời
- HS tự liên hệ bản thân
-> HS rút ra nghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- HS có thể làm ở lớp hoặc ở nhà
I. Đọc, tìm hiểu chung
- Tác giả A mi xi (ý)
- Chú thích: SGK
- Đọc
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết
1. H.ảnh người mẹ qua bức thư của bố
- Nhan đề của bức thư là “mẹ tôi” vì người không trực tiếp xuất hiện, nhưng lại là điểm chính mà các nhân vật, các chi tiết đều tập chung làm sáng tỏ.
- H.tượng người mẹ luôn hiện lên cao cả lớn lao, đã từng thức suốt đêm quằn quại lo lắng cho con, sẵn sàng hy sinh cả đời vì con, vì sợ con đau đớn. 
-> Đó là h.ảnh người mẹ dịu dàng đôn hậu và tuyệt vời.
2. Thái độ của người bố trong bức thư: Tức giận
- Viết thư để cảnh báo con vì đã vô lễ với mẹ, xúc phạm đến mẹ.
- Lời lẽ chân tình xúc động, thuyết phục “Con sẽ bị yếu đuối tội nghiệp, sống không thanh thản nếu không được mẹ che trở”
3. Lời khuyên của bố
“En-Ri-Cô này, con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả chà đạp lên tình yêu thương đó”
=> Lời khuyên chân thành thấm thía.
4. Tâm trạng của En-Ri-Cô
- Xúc động vì những lời lẽ vừa nghiêm khắc, vừa chân tình của bố.
- Vì bố đã gợi lại những tình cảm thiêng liêng cao quý của 
người mẹ.
III,Tổng kết:
- Nghệ thuật : Lời lẽ chõn tỡnh xỳc động thuyết phục .
- Nội dung : Tỡnh yờu thương kớnh trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng hơn cả - Thật đỏng xấu hổ cho kẻ nào chà đạp lờn tỡnh yờu thương đú
* Ghi nhớ SGK T.12
HS đọc ghi nhớ
IV. Luyện tập
BT1: SGK T.12
BT trong sách BT 1,4
4. Củng cố: Qua bức thư này, em hiểu gì thêm về mẹ và rút ra được bài học gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc bài nhiều lần
- Học ghi nhớ
- Hoàn thành nốt BT
- Xem trước bài từ ghép
- Soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 3: Văn Bản
Từ ghép
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm được cẩu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép
Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép.
* Trọng tâm: Hai loại từ ghép chính phụ - Đẳng lập
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách vở của HS
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
- Gọi HS đọc VD SGK
- Trong các từ ghép “Bà ngoại”; “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Nhận xét trật tự của các tiếng trong những từ đó.
=> Những từ “bà ngoại” “thơm phức”, từ ghép chính phụ.
* Đọc VD SGK Tr.14
- Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ không? => Đẳng lập
* Lấy thêm VD về từ ghép đẳng lập và từ ghép CP.
(Chia nhóm)
Nhận xét 
- Vậy từ ghép có mấy loại, đặc điểm của từng loại?
=> Ghi nhớ 1 SGK Tr14
* So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà” nghĩa của từ “Thơm phức” với nghĩa của từ “thơm” có gì khác nhau.
(bà là chỉ chung, rộng hơn: bà nội, bà ngoại)
=> vậy từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
* So sánh nghĩa của từ “Quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng.
=> Vậy từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nó khái quát hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên nó.
=> ghi nhớ 2 SGK Tr.14
* Luyện tập:
- Gọi HS lên bảng làm BT1
+ Nhóm 1: Tìm từ ghép CP
+ Nhóm 2: Tìm từ ghép đẳng lập
* Tương tự làm BT 2,3.
- HS đọc
- Bà ngoại
+ Bà là tiếng chính
+ Ngoại là tiếng phụ
- Thơm phức:
+ Thơm: tiếng chính
+ Phức: tiếng phụ
(Tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính)
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
=> NHững từ này gọi là từ ghép CP
- HS đọc VD SGK Tr14
- Các tiếng: Trầm, bổng, quần áo không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
* HS lấy VD:
- Nhóm 1: CP (Hoa hồng, hoa cúc, nhà cao, nhà thấp)
Nhóm 2: Đẳng lập: Sách vở
HS nhận xét, cso 2 loại từ ghép và nêu đặc điểm của từng loại.
=> Ghi nhớ 1 SGK Tr.14
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà
- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm.
=> Vậy nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính (Ghép, phân nghĩa)
- Nghĩa của từ quần áo khái quát hơn, rộng hơn nghĩa của tiếng áo, hoặc tiếng quần(ghép hợp nghĩa)
* HS đọc ghi nhớ 2 SGK Tr.14
* HS luyện tập chia nhóm thảo luận.
BT1: 
- Nhóm 1: Tìm từ ghép CP
- Nh.2: Tìm từ ghép đẳng lập
* BT2: HS tự tìm thêm từ để tạo thành từ ghép đẳng lập và CP.
I. Các loại từ ghép
1. BT: Tìm hiểu 2 BT SGK
* BT 1
- Bà ngoại
Tiếng chính: bà
Tiếng phụ: Ngoại
=> bổ xung ý nghĩa “bà”
- Thơm phức
Tiếng chính: Thơm
Tiếng phụ: Phức
=> Phức bổ xung cho thơm
-Vị trí: Tiếng chính đứng trước
Tiếng phụ đứng sau
=> đây là những từ ghép CP
* BT 2
- VD: Quần áo, trầm bổng
=> Không phân ra tiếng chính, tiếng phụ
=> Đây là những từ ghép đẳng lập
2. Nhận xét: Có 2 loại từ ghép
- Từ ghép CP
- Từ ghép đẳng lập
* Ghi nhớ1: SGK Tr14
II. Nghĩa của từ ghép
1. BT tìm hiểu 2 BT SGK
- Nghĩa của từ ghép CP
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà
- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm.
=> Vậy nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính (T/c phân nghĩa)
- Nghĩa của từ quần áo khái quát hơn, rộng hơn nghĩa của tiếng áo, hoặc tiếng quần
2. Nhận xét:
- Vậy nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn tiếng chính tạo nên có (tính chất hợp nghĩa)
* Ghi nhớ 2 SGK Tr14
III. Luyện tập
BT1
Ghép CP: Xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn
Ghép đẳng lập: Suy nghĩ, lâu đời, ẩm ướt
BT2:
Bút bi, thước nhựa, mưa to
BT3:
Núi sông, núi đồi
Xinh tươi, xinh đẹp
Ham muốn
4. Củng cố
- Các loại từ ghép
- Nghĩa của từ ghép
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học ghi nhớ
- BT2,3,4,5 SGK Tr
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 4
Liên kết trong văn bản
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS thấy
Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
Rèn kỹ năng xây dựng VB
Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những VB có tính liên kết.
* Trọng tâm: tầm quan trọng của tính liên kết trong văn bản
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các phương tiện liên kết trong VB
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
- Đọc VD a SGK Tr.17
- HS thảo luận
Nếu bố En-Ri-Cô chỉ viết mấy câu như trong SGK thì En-Ri-Cô có hiểu được ý bố không?
* Đọc VD b SGK
- Nếu En-Ri-Cô chưa hiểu được ý bố thì em hãy cho biết lý do nào SGK là đúng (HS có thể đối chiếu với VB ở SGK, bài mẹ tôi)
* Đọc câu c
Vậy muốn đoạn văn trên dễ hiểu thì phải có những yêu cầu gì?
* Đọc lại VD1:
- Hãy sửa lại đoạn văn để En-Ri-Cô hiểu được ý bố
- Đọc câu B Tr.18 chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng.
Hãy sửa lại thành ĐV có nghĩa?
=> Như vậy VB không những phải liieen kết về nội dung mà còn phải liên kết cả về phương diện nào?
=> Như vậy liên liên kết có tầm quan trọng ntn và dùng phương tiện gì để liên kết.
* Luyện tập
-HS đọc BT1, sắp xếp lại các câu ở BT1 để đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.
BT2: HS đọc và thảo luận nhóm, các câu văn đã có liên kết chưa, vì sao?
- HS đọc VD a SGK Tr.17
- Thảo luận
=> En-Ri-Cô sẽ không hiểu được ý bố
* HS đọc VDb
- Lý do: Nội dung các câu văn chưa có sự liên kết (câu cuối cùng của ĐV xuất hiện hơi đột ngột).
- Phải có tính liên kết(liên kết về nội dung), ý nghĩa về ngôn ngữ.
- Cho thêm một số câu nói về thái độ của người bố và dùng các phương tiện liên kết ngôn ngữ để liên kết.
- Thiếu là còn bây giờ “Thay là đứa trẻ” bằng “con”
=> phải liên kết cả về nội dung, cả về phương tiện ngôn ngữ.
=> HS đọc ghi nhớ SGK Tr.18
- HS đọc BT 1 cần sắp xếp như sau: 1-4-2-5-3
- HS đọc BT2
Thảo luận các câu chưa liên kết vì chưa nói cùng 1 ND
I. Tính liên kết của VB
1. Bài tập: Tìm hiểu 2 VD SGK
* Vd a: SGK
- En-Ri-cô sẽ không hiểu được ý bố
* VD b
- Lý do: Nội dung các câu văn chưa có sự liên kết
* VD c:
Muốn đoạn văn trên dễ hiểu thì phải có tính liên kết
2. Nhận xét : liên kết là 1 trong những t/c quan trọng nhất của VB, làm cho VB trở lên có nghĩa, dễ hiểu
* Ghi nhớ: ý 1 SGK 
II. Phương tiện liên kết trong VB
1. BT: tìm hiểu BT SGK
a. Các câu, các đoạn, phải thống nhất chặt chẽ về nội dung và dùng phương tiện ngôn ngữ để kết nối các câu, các đoạn.
b. ĐV thiếu từ ngữ liên kết “Còn bây giờ” và nên thay “Đứa trẻ” để = “Con”
VB không những phải LK về nội dung mà còn phải LK về phương diện ngôn ngữ.
* Ghi nhớ SGK Tr.18
III. Luyện tập
- BT1: Sắp xếp BT 1 cho đơn vị có tính LK. 1-4-2-5-3
- BT2: Các câu văn chưa có sự LK vì chưa nói cùng một ND, lúc thì là hồi ức, lúc thì là hiện tại.
4. Củng cố
- Tầm quan trọng của tính liên kết
- Phương tiện liên kết
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học ghi nhớ
- BT 2,3,4 SGK Tr19
- BT 5 sách BT Tr.8
- Soạn cuộc chia tay của những con búp bê, tóm tắt được những ý chính của truyện.
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 5 Văn bản
Cuộc chia tay của những con búp bê 
- Khánh Hoài -
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS thấy được những tình cảm chân thành của hai anh em trong câu truyện, cảm nhận được nỗi đau đớn sót xa của những am nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, biết thông cảm và chia sẻ với những bạn ấy.
* Trọng tâm: Đọc,túm tắt truyện
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài	- Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Đọc trước bài , đọc nhiều lần
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra : 
- Kiểm tra bài cũ: Qua bức thư của người bố gửi En-Ri-Cô em cảm nhận được tình cảm gì ở người mẹ
- Lấy một vài chi tiết để chứng minh
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của GV
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
Đọc phần chú thích
- Tác giả, tác phẩm in trong tập thơ văn nào
- Đọc chú thích
- Đọc văn bản chú ý những từ miêu tả tâm trạng của Thành – Thủy
* Tóm tắt truyện
Chuyện viết về ai, về việc gì?
Ai là nhân vật chính
* Thảo luận
- Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng
- Tên của truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?
(HS thảo luận nhóm)
đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến
HS đọc
TG: Khánh Hoài
T phẩm: SGK
HS đọc chú thích
Đọc VB
- Tập phân loại từ ghép trong phần chú thích
* HS tự tóm tắt truyện
- Thành – Thủy là nhân vật chính, hai anh em phải chia tay nhau vì bố mẹ ly dị
- Ngôi kể 1: Người xưng Tôi là nhân vật Thành
- Có liên quan thể hiện ý đồ của người viết
- Thảo luận theo nhóm
I. Đọc, tìm hiểu chung
- Tác giả: Khánh Hoài SGK
- Tác phẩm: Đạt giải trong cuộc thi viết về quyền trẻ em (1992)
- Đọc
-. Chú thích
- Tóm tắt VB (Bố mẹ của Thành, Thủy ly dị, 2 anh em phải chia đồ chơi, hai con búp bê, con vệ sỹ, con em nhỏ cũng phải xa nhau, nhường nhịn mãi, cuối cùng Thủy đã để lại cả 2 con cho Thành, để canh giấc ngủ cho anh mình. Cuộc chia tay giữa 2 anh em diễn ra thật cảm động).
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết
1. Truyện viết về Thành, Thủy phải chia tay nhau vì bố mẹ ly dị
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất => làm cho việc thể hiện tình cảm càng rõ ràng sau sắc.
- Tên của truyện muốn thể hiện ý đồ của người viết những con búp bê thật trong sáng, vô tội cũng giống như 2 anh em Thành, Thủy, thế mà phải chia tay nhau, thật đáng thương
4. Củng cố
- Tóm tắt truyện
- Tên của truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không? vì sao?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc truyện nhiều lần, tóm tắt truyện
- Soạn tiếp bài
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 6 Văn bản
Cuộc chia tay của những con búp bê 
 (Tiếp)	- Khánh Hoài -
A/ Mục tiêu cần đạt
Tiếp tục cho HS tìm hiểu VB để cảm nhận được tình cảm anh em giữa Thành – Thủy thấy được nỗi đau đớn sót xa của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ ly dị.
Thấy được nghệ thuật kể truyện chân thật cảm động
Biết thông cảm và chia sẻ với những bạn ấy
* Trọng tâm: Tình cảm và tâm trạng của Thành – Thủy 
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Soạn bài, tóm tắt VB
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra : 
- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”
- Tên của truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
* Đọc những đoạn đã đánh dấu trong SGK
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm của 2 anh em Thành – Thủy => Qua đó ta thấy 2 em Thành – Thủy đã có tính cảm ntn?
* Đọc tiếp một số đoạn đã đánh dấu trong SGK
- Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Thủy khi phải chia tay anh.
* Khi thấy mẹ giục chia đồ chơi
Khi thấy anh chia 2 con búp bê, Thủy đã có thái độ, hành động, lời nói ntn?
- Ngay sau đó, nó lại suy nghĩ ntn?
- Cuối cùng Thủy đã chọn cách nào => Qua đó ta thấy Thủy là một em bé ntn?
* Đọc đoạn Thủy chia tay với lớp học
- Chi tiết nào trong cuộc chia tay với cô giáo và lớp học khiến cô giáo và các bạn bàng hoàng cảm động?
* Đọc những đoạn đã đánh dấu SGK
- Tìm những chi tiết thể hiện những tâm trạng của Thành khi phải chia tay em
- Tâm trạng của Thành khi dắt em ra khỏi lớp học.
- N.xét NT miêu tả tâm lý nhân vật? Điều đó có tác dụng gì?
- Câu truyện muốn nhắn gửi chúng ta điều gì?
* Đọc Ghi nhớ SGK
* Luyện tập
Hướng dẫn HS đọc bài luyện tập.
* Đọc SGK
- Rất thương nhau
- Cho nhau đồ chơi
- Thủy vá áo cho anh =>Yêu thương gắn bó
* Đọc SGK
- Như người mất hồn
- Run lên kinh hoàng
- Nó tru tréo, giận dữ
- Vừa thích búp bê lại vừa lo không có ai canh giấc ngủ cho anh.
- Để lại cả hai con cho anh => có tâm hồn trong sáng, giàu lòng nhân hậu
* HS đọc
- Thủy báo với cô giáo: Em không đi học, phải đi bán hoa quả => Chi tiết bất ngờ cảm động
* HS đọc
- Cắn chặt môi đau đớn sót xa
- Buồn=> NT miêu tả tâm lý nhân vật diễn tả chính xác diễn biến tâm lý
=> Mọi người hãy giữ gìn tổ ấm HP của mình để đảm bảo quyền lợi và HP cho trẻ em
- Đọc ghi nhớ
* Luyện tập
2. Tình cảm, tâm trạng của 2 anh em Thành- Thủy
- 2 anh em rất thương nhau, không muốn rời xa nhau, chung nhau đồ chơi
- Thủy vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em nắm tay em vừa đi vừa trò chuyện. => Yêu thương gắn bó với nhau
+ Tâm trạng của Thủy khi phải chia tay anh
- Như người mất hồn..run lên kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thảm.
- Khi thấy anh chia con vệ sỹ và em nhỏ nó tru tréo lên giận giữ
- Nó lo không có con vệ sỹ canh giấc ngủ cho anh. Nó vừa thương anh lại vừa thương búp bê
- Cuối cùng Thủy đã để lại con em nhỏ quàng vai con vệ sỹ để canh giấc ngủ cho anh
=> Thủy là một em bé có lòng vị tha, nhân hậu trong sáng, cao cả.
- Tâm trạng của Thành-Thủy khi chia tay với lớp học và cô giáo:
- Thủy báo cho cô giáo biết em không được đi học, phải đi bán hoa quả => Chi tiết bất ngờ làm cô giáo bàng hoàng tái mặt.Các bạn khóc cảm động.
* Tâm trạng của Thành
- Em cắn chặt môi để không khóc, cay đắng sót xa
- Buồn khi tai họa giáng xuống 2 anh em. Mong muốn đây chỉ là giấc mơ
- Định cho em tất búp bê
- Dắt em ra khỏi lớp học
+ Khóc nấc lên kinh ngạc khi phải chia tay với em
+ Mếu máo nhìn theo em
III. Tổng kết
- Nghệ thuật
TG miêu tả chính xác diễn biến tâm lý nhân vật có tác dụng làm tăng lên nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ của Thành.
- Nội dung: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của Thành - Thủy
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập: Đọc bài trách nhiệm của bố mẹ.
4. Củng cố
- Đọc lại phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc truyện nhiều lần.
- Phân tích tâm trạng Thành – Thủy khi phải chia tay nhau
- Soạn Ca dao, dân ca, những câu hát nói về tình cảm gia đình.
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 7 
Bố cục trong văn bản 
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong VB, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập VB
Thê nào là một bố cục dành mạch và hợp lý để xây dựng được những bố cục rõ ràng cho bài làm
Có ý thức XD bố cục khi viết văn
* Trọng tâm: Những yêu cầu về bố cục trong VB
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Soạn bài, đọc lại truyện “ếch ngồi đáy giếng”
Sưu tầm một số loại đơn
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra : 
- Kiểm tra bài cũliên kết VB có tầm quan trọng ntn?
- Để VB có tính liên kết, người viết, người nói phải làm gì?
- Chữa BT 3,4
- Tên của truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện
Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
Đọc VD a SGK Tr28
- Muốn viết một lá đơn xin ra nhập đội cần phải sắp xếp theo trật tự nào?
- Có thể tùy tiện ghi nội dung nào trước được không
=> Sự sắp xếp ND của VB hợp lý như vậy gọi là bố cục của VB
- Vậy thế nào là bố cục VB
* Đọc 2 câu truyện SGK Tr29
- 2 câu truyện trên đã có bố cục chưa
- Các kể truyện như trên không hợp lý ở chỗ nào?
* Thảo luận
- Theo em nên sắp xếp lại bố cục của 2 câu truyện trên ntn ? => Vậy để đạt được mục đích giao tiếp văn bản phải có yêu cầu gì?
- Nhắc lại nhiệm vụ 2 phần của văn bản.
- Tự sự và miêu tả
- Cần phân biệt rõ nhiệm vụ 3 phần của VB không? Vì sao?
- Đọc ghi nhớ
* Luyện tập
1. BT1: HS thảo luận và tìm một số VD trong thực tế
2. BT 3 Tr30
- Đọc BT3
- Theo em bố cục như vậy hợp lý chưa? Vì sao
* HS đọc VD a SGK Tr28 => Phải theo trình tự hợp lý, 
=>không tùy tiện ghi nội dung được
=> Bố cục văn bản là sự sắp xếp các đoạn theo trình tự hợp lý
* HS đọc 2 câu truyện
- Chưa có bố cụ rõ ràng
* ở VB1
- Các câu trong mỗi đoạn không thống nhất về ND
* ở VB2
- ý của mỗi đoạn không logic với nhau, không có yếu tố gây cười
* HS thảo luận
- VB 2 đoạn
Đ1: Ngày xưa có 1 con ếch
Đ 2: 1 năm trời làm mưa 
- ở VB2: 2 đoạn
Đ1 anh có lợn khoe trước
Đ2: anh khoe áo
=> yêu cầu bố cục phải hợp lý rõ ràng từng đoạn, từng phần
- MB: Nêu dề tài
- TB: ND đề tài
- KB: Cảm nghĩ
+ Cần phân biệt rõ 3 phần của VB
- Đọc Ghi nhớ’
* Luyện tập
-BT1: HS thảo luận & lấy VD
-BT3: Đọc BT3: bố cục như vậy chưa hợp lý
I. Bố cục của VB
1. BT: Tìm hiểu 2 BT SGK
- ND các phần của VB phải sắp xếp theo trình tự hợp lý
- Không được viết tùy tiện, lung tung (không thể ghi lý do trước, họ và tên sau) 
2. Nhận xét : K.luận bố cục của VB là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống hợp lý
* Ghi nhớ ý 1 SGK
II. Những yêu cầu về bố cục trong VB
1. BT: tìm hiểu 2 câu truyện SGK
- VB SGK: Chưa có bố cục rõ ràng vì các câu trong mỗi đoạn và các đoạn chưa có sự thống nhất, về nội dung còn lộn xộn.
- Yêu cầu về VB phải có bố cục hợp lý
2. Nhận xét: các điều kiện về bố cục trong VB
- ND các phần, các đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau, giữa chúng phải có sự phát triển rạch ròi, trình tự sắp xếp phải đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra
* Ghi nhớ ý 2 SGK
III. Các phần của VB
1. Bài tập SGK
MB: Nêu đề tài
TB: ĐI vào từng vấn đề của ĐT
KB: Khái quát đề tài, nêu cảm nghĩ
2. NHận xét
VB thường được cây dựng theo 1 bố cục gồm 3 phần (MB-TB-KB)
* Ghi nhớ ý 3 SGK
IV. Luyện tập
1. BT1: Tìm VD trong thực tế
- Bản tổng kết phương hướng đọc trong đại hội đội, đoàn.
- Bài làm văn đơn từ
2. BT3: Bố cục chưa hợp lý
- Chưa nói về kinh nghiệm học tập mà chỉ nói về việc học tốt
- Phần 4 lạc đề
4. Củng cố
Bố cụ VB là gì
- Nhiệm vụ các phần của VB
5. Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc ghi nhớ
- Làm Bt2 vào vở
- Xem trước bài mạch lạc trong VB
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 8
Mạch lạc trong văn bản
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
Biết xây dựng bố cục trong Vb
Tập viết văn có mạch lạc
* Trọng tâm: Các điều kiện để một VB có tính mạch lạc
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình
Học sinh: Soạn bài, 
C/ Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũThế nào là bố cục trong VB?
- Nêu các điều kiện để bố cục VB được giành mạch và hợp lý
Bài mới
Giới thiệu bài .

HĐ của giáo viên
HĐ của HS
NộI DUNG cần đạt
- Mạch lạc là từ hán việt hay thuần việt, hãy giải thích nghĩa mạch lạc
- Theo em mạch lạc là gì? Nó có tên gọi nào khác trong văn thơ
- Đọc VB a SGK Tr31
- Toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự việc chính nào?
- HS thảo luận nhóm
- Các từ ngữ như chia tay, chia ra, theo em có phải là vấn đề chủ yếu liên kết các sự việc nêu trên thành 1 thể thống nhất không?
- Gọi HS đọc
- Gọi HS làm BTc
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc BT1
- HS đọc BT2 ý
chủ đạo
- Em có nhận xét gì về mạch lạc trong đoạn đó
- Hán việt SGK
- Mạch 1: trong mạch máu, ống dẫn máu trong cơ thể
- Mạch 2: Trong địa mạch xung quanh
- Mạch 3: Lúa mạch
- 3 tính chất => Là 1 mạng lưới về ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn. Nó còn gọi là mạch văn- thơ.
- HS đọc VD SGK
- HS thảo luận nhóm
- Vấn đề chủ yếu liên kết.
- Trong mỗi VB cần có 1 mạch văn thống nhất trôi chảy liên tục qua các phần, các đoạn ở truyện cuộc chia tay búp bê
- HS dọc BT b
- HS làm BTc
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc BT1
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý.
- HS trả lời
- yêu cầu HS đọc lại đề bài
- HS đọc
I. Mạch lạc trong Vb và những yêu cầu về mạch lạc
1. Bài tập: Tìm hiểu BT a,b SGK
* BT a
- Mạch lạc là từ hán –việt
- Mạch lạc trong VB có những tính chất sau
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch
+ Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong VB
+ thông suốt liên tục, không đứt đoạn
b.BT: Định nghĩa về mạch lạc trong VB
Điểm 1b là hoàn toàn chính xác
2. Nhận xét
VB phải mạch lạc, mạch lạc là sự tiếp nối của 1 ND chủ đạo xuyên suốt qua toàn bộ các ý, các phần trong VB.
* Ghi nhớ ý 1 SGK
II. Các điều kiện để có 1 VB có tính mạch lạc.
1. BT: tìm hiểu 3 BT SGK
* BTa
- VB có thể kể về nhiều sự việc, nhiều nhiệm vụ nhưng nội dung truyện luôn phải bám sát đề tài, luôn phải xoay quanh 1 sự việc chính với những nhân vật chính.
- Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò chủ đạo trong truyện, Thành- Thủy :nhân vật chính
* BT b 
Trong truyện các từ ngữ chia tay lặp lại nhiều lần, xoay quanh vấn đề chính, đó là chủ đề. điều đó được xem là mạch lạc của VB
* BTc: Các đoạn văn trong VB được nối với nhau theo mối liên hệ thời gian, khoogn gian một cách tự nhiên hợp lý
2. Nhận xét
Các điều kiện để VB có tính mạch lạc, các phần, các đoạn, các câu đều nói về đề tài, một chủ đề chung xuyên suốt được tiếp nối theo 1 trình tự rõ dàng hợp lý
* Ghi nhớ: ý 2 SGK
III. Luyện tập
1. BT 1 (phần a HS tự làm)
Phần b, ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn của Tô Hoài: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa
- ý tứ đã được dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý phù hợp với nhận thức của người đọc. Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian mùa đông, giữa ngày mùa , không gian làng quê, sau đó tác giả nêu những biểu hiện cảnh sắc vàng trong thời gian và không gian đó, 2 câu cuối là nhận xét cảm xúc về màu vàng, 1 trình tự với 3 phần nhất quán=> mạch lạc
2. BT2 HS tự làm
4. Củng cố
- Học thuộc ghi nhớ
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT vào vở
- Soạn những câu hát tình cảm gia đình
Ngày soạn: ../ ../2014
Tiết 9
Những câu hát về tình cảm gia đình
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức NT tiêu biểu cảu những bài ca dao, dân ca có chủ đề tình cảm gia đình, những bài ca dao dân ca có chủ đề đó.
Thuộc các bài ca dao, dân ca
Giáo dục HS về tình cảm gia đình
* Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa của các bài ca dao
B/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài
Phát vấn, đàm thoại,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_nam_hoc_2021_2022_truong_thcs_thanh_lam.doc