Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1, 2, 4).

2. Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác: Xem SGK / 63, 64

- Lí Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.

1. Tác giả

 

pptx 30 trang bachkq715 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 17: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(NAM QUỐC SƠN HÀ) TIẾT 17:SÔNG NÚI NƯỚC NAM Lí Thường Kiệt Nguyên tác chữ HánPhiên âmPHIÊN ÂMNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.DỊCH THƠSông núi nước Nam, vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Lí Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.2. Tác phẩm:a.Hoàn cảnh sáng tác: Xem SGK / 63, 64).b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1, 2, 4).Đền thờ Lí Thường Kiệt tại Thanh HóaTượng Lí Thường Kiệttại Đại Nam quốc tựThơtrung đại Việt NamThơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm; có nhiều thể thơ: Đường luật, song thất lục bát, lục bát TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMc. Bố cục:+ Nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ ràng: c©u 1,2.+ Kẻ thù không được xâm phạm, xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại: c©u 3,4.-> Bố cục gọn gàng, chặt chẽ, biểu ý rõ ràng.- 2 phÇn:Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Theo em, cảm xúc chủ đạo trong bài thơ này là gì?- Phương thức biểu đạt: Bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến) song có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) ở trạng thái lộ rõ xen lẫn ẩn kín.- Cảm xúc chủ đạo: Bộc lộ tình cảm yêu nước, tự hào về đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước trước mọi kẻ thù xâm lược.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu thơ đầu:Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưSông núi nước Nam, vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởTIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu thơ đầu:- Nam quốc sơn hà: giang sơn đất nước VN.- Đế: vua. Nam đế: vua nước Nam.- Nam đế cư: nơi thuộc chủ quyền của VN.- Tiệt nhiên định phận: phần đất đã được giới hạn rõ ràng, không thể khác.- Thiên thư: sách trời. => Khẳng định nước VN thuộc chủ quyền của người VN.=> Thể hiện tình cảm yêu vua, yêu nước, niềm tự hào dân tộc.=> Giọng thơ hùng hồn, rắn rỏi, dõng dạc, đanh thép.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:2. Hai câu thơ cuối:Như hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.Giặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMII. Tìm hiểu văn bản:2. Hai câu thơ cuối:- Câu 3: Cách nói thẳng, giọng chắc nịch. - Câu 4: Giọng thơ dõng dạc, đầy kiêu hãnh và khẳng định. => Lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa của kẻ thù. => Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của quân xâm lược. Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. TIẾT 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAMIII. Tổng kết:1. Nghệ thuật:- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.- Cách nói chắc nịch, cô đúc, cảm xúc nằm trong ý tưởng. 2. Nội dung:- Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.Theo em, vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?=> Vì đây là bài thơ đầu tiên đưa ra lời tuyên bố mang tính chất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của nước ta một cách dõng dạc, chắc nịch và đầy tự hào nhất. Em còn biết bản Tuyên ngôn độc lập nào khác của dân tộc Việt Nam hay không? Em có cảm nhận gì sau khi đọc văn bản “Sông núi nước Nam”?- Các bản TNĐL của DTVN: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch HCM.- Cảm nhận: yêu nước, tự hào về cha ông, căm ghét quân xâm lược.1/ Văn bản Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?A. Hồi kèn xung trận.B. Khúc ca khải hoàn.C. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.D. Áng thiên cổ hùng văn.CCủng cố2/ Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi nước Nam là gì ? A. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý tưởng và cảm xúc. B. Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu cảm xúc. C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.AHướng dẫn về nhà- Học thuộc lòng bài thơ: Sông núi nước Nam (cả phiên âm và dịch thơ). Lời tuyên ngôn trong bài thơ là gì?MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÒ GIÁ VỀ KINHTiết 17. PHÒ GIÁ VỀ KINHI. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả- Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông.- Vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng.- Là người có những vần thơ "sâu xa lý thú"A. TÌM HIỂU CHUNG1/ Tác giả2/ Tác phẩmXuất xứ: Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng, Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.b. Bố cục: Gồm 2 phần:TÌM HIỂU VĂN BẢN1/ Hai câu thơ đầuChương Dương cướp giáo giặc,Hàm Tử bắt quân thù- Sử dụng động từ mạnh, dồn dập, hùng tráng: “cướp", "bắt"- Biện pháp đối ý+ Chương Dương (địa danh) - cướp (động từ) giáo giặc (động từ)+ Hàm Tử (địa danh) - bắt (động từ) quân thù→ Làm nổi bật 2 trận chiến ở Chương Dương và Hàm Tử⇒ Khẳng định chiến thắng hào hùng trước kẻ thù xâm lược và bộc lộ niềm tự hào dân tộc.Hãy cho biết hai câu thơ đầu sử dụng động từ nào? biện pháp nghệ như thế gì? Sử dụng động từ, biện pháp nghệ thuật ấy có ý nghĩa, khẳng định điều gì?II.TÌM HIỂU VĂN BẢN1/ Hai câu thơ đầu2/ Hai câu thơ cuốiThái bình nên gắng sức,Non nước ấy nghìn thu- Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng- Là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình: "Thái bình" - "gắng sức"​→ Khẳng định khát vọng hòa bình thịnh trị->Niềm tin vào sự bền vững của đất nước: "Non nước" - "nghìn thu"Hãy cho biết hai câu thơ cuối giọng thơ như thế nào? Là lời động viên gì? Khẳng định và niềm tin vào điều gì?III. TỔNG KẾT1/ Nghệ thuật- Hình thức diễn đạt cô đúc, ngắn gọn súc tích, cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc2/ Ý nghĩaHào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần .

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_17_song_nui_nuoc_nam_nam_quoc_so.pptx