Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Bách Luật

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Bách Luật

a. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, ) quê hương.
b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d. Vui buồn tuổi thơ.

e. Loài cây em yêu.

ppt 20 trang bachkq715 4370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Bách Luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô và các em học sinhNGỮ VĂN 7Gi¸o viªn d¹y:Lương Thị BÍCH Luật Tr­ường THCS Ngũ HiệpĐặc điểm nào không phải là văn biểu cảm?Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.Bài văn thường có bố cục ba phần như mọi văn bản khác.Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng chân thực.Các luận điểm phải rõ ràng, có đầy đủ lí lẽ và dẫn chứng.Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020MÔN NGỮ VĂN 7Tiết 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMI. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM1. Đề văn biểu cảma. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, ) quê hương.b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.d. Vui buồn tuổi thơ. e. Loài cây em yêu.Đề văn biểu cảma. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, ) quê hương.b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.d. Vui buồn tuổi thơ. e. Loài cây em yêu.ĐềĐối tượng biểu cảmTình cảm cần biểu hiệnabcdedßng s«ng yªu , nhí , gần gũi...®ªm trăng trung thuthÝch, yªu...Yêu quý, tự hào, trân trọng, ấm áp, hạnh phúc, sung sướngtuæi th¬ yªu mến, gắn bó...loµi c©yvui, buån, kỉ niệm nô c­ưêi cña mÑ2. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMĐề bài : C¶m nghÜ vÒ nô cư­êi cña mÑa. Tìm hiểu đề và tìm ý- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ ở đây là gì?- Đối tượng: nụ cười của mẹTHẢO LUẬN CẶP ĐÔIĐặt câu hỏi để tìm hiểu đề và tìm ý. Một bạn hỏi và một bạn trả lờiVí dụ Khi nµo mÑ c­ưêi? Nô c­êi cña mÑ ®Ñp nh­ư thÕ nµo? Cã ph¶i chØ khi em lµm ®ùîc viÖc tèt mÑ míi cư­êi kh«ng? Em nhí nhÊt nô c­ưêi cña mÑ khi nµo? NÕu thiÕu nô c­ưêi cña mÑ em sÏ lµm thÕ nµo? C¶m xóc cña em như­ thÕ nµo khi nhn thÊy nô c­ưêi cña mÑ? Lµm thÕ nµo ®Ó lu«n thÊy ®­îc nô cư­êi cña mÑ?GỢI Ýb. Lập dàn bài 1. Mở bài:- Giới thiệu nụ cười của mẹ - Cảm nghĩ của em về nụ cười ấy 2. Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ. Nụ cười vui, thương yêu, hạnh phúc, tự hào (khi con ngoan ngoãn, nhận phần thưởng trong học tập, biết giúp đỡ, quan tâm đến mọi người) Nụ cười khuyến khích (mỗi khi em tiến bộ, làm được việc tốt )- Nụ cười an ủi, động viên.( khi em buồn, chưa đạt được kết quả như mong muốn ) Những khi vắng nụ cười của mẹ.(lo sợ, buồn, cố gắng làm mẹ vui ) Nụ cười của mẹ đối với gia đình, làng xóm 3. Kết bài- Nhận xét về nụ cười ấy - Bộc lộ cảm xúc của em, nêu lời hứa, ước mong Mở bài: Vẫn biết thế gian có muôn vàn vẻ đẹp nhưng có lẽ đối với tôi, nụ cười của mẹ đẹp nhất trần đời. Bạn sẽ cười khi tôi nói thế, thật sự là không biết tự bao giờ tôi đã yêu nụ cười của mẹ. Mặc dù, mẹ không đẹp như bao người khác nhưng tôi lớn khôn, biết yêu thương, trưởng thành như ngày hôm nay, nụ cười ấy luôn dõi theo từng bước chân, hơi thở...Thân bài Bạn có biết không, ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời, mẹ tuy phải chịu bao đau đớn về thể xác nhưng trên môi mẹ vẫn nở nụ cười. Đó là nụ cười của sự hạnh phúc và mãn nguyện vư có con trên đời. Khi chiếc môi bé nhỏ cất lên bất ngờ tiếng gọi “Mẹ ơi” khiến tim mẹ vui như vỡ òa, mẹ lại nở nụ cười hân hoan, vui sướng . Lần đầu tiên con đền trường và được điểm giỏi mẹ đã nở nụ cười hạnh phúc, vui mừng. Lúc con tốt nghiệp, cầm chiếc bằng cử nhân trong tay, mẹ đã nở nụ cười hãnh diện và tự hào .Trên mỗi chặng đường của ta, đều có nụ cười của mẹ bên mình, luôn luôn sưởi ấm và khiến ta vững tâm trong hành trình của mình.Kết bài Tôi yêu nụ cười mẹ vô cùng và đôi lúc còn mang theo trong cả giấc mơ. Thầm cảm ơn cuộc đời đã ban tặng cho tôi một người mẹ tuyệt vời với nụ cười đôn hậu xinh tươi. Điều ấy càng tạo động lực giúp tôi cố gắng học giỏi, chăm ngoan hiếu thảo để nụ cười của mẹ luôn đọng mãi trên môi.ĐỀ: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.d. Sửa chữa bài: sau khi viết xong cần đọc lại và sửa chữa Các bước làm một bài văn biểu cảmTìm hiểu đề và tìm ý.Lập dàn bàiViết bàiSửa bàiVẽ sơ đồ tư duyII. LUYỆN TẬP câu hỏi thảo luận nhóm theo bànThời gian thảo luận 7 phút a. Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề văn thích hợp.b. Hãy nêu lên dàn ý của bài.c. Chỉ ra phương thức biểu đạt của bài văna. Bài văn biểu đạt tình cảm yêu quê hương thắm thiết, đến độ đam mê của nhân vật Tôi với nơi chôn nhau cắt rốn- Có thể đặt tên cho bài viết này là : “An Giang quê hương tôi” hoặc “An Giang tình sâu nghĩa nặng”b. Dàn ýMở bài: Từ đầu đến “người yêu” : Giới thiệu tình yêu quê hương An GiangThân bài. Tiếp theo đến “thống thiết”. Những tình yêu gắn bó với không gian, cảnh vật thiên của quê hương từ thủa ấu thơTruyền thống oanh liệt của quê hương.C. Kết bài: Cảm tưởng thành kính và biết ơn đất mẹc. Phương thức: miêu tả, biểu cảm. Ngoài ra còn tự sựNắm nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập.Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, sách.Cho đề bài:Loài cây em yêuHãy tiến hành các bước tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài cho đề văn trên.Soạn bài:“ Sau phút chia ly” Đọc văn bản, chú thích và trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản .(trang 91-94)- Xác định bố cục, thể thơ, nội dung, nghệ thuật của bài.Hướng dẫn về nhà Bài giảng đến đây kết thúc Chúc các thầy cô và các em sức khỏe , hạnh phúc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_24_de_van_bieu_cam_va_cach_lam_b.ppt