Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương 1 - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Kỹ năng: - Sử dụng được thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.

-Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

-Hình thành và phát triển một số năng lực như: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ toán học (thước kẻ, thước đo góc)

-Phẩm chất : chăm chỉ ,yêu thương giúp đỡ bạn bè

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

 1. Hình thức: Dạy học trên lớp .

 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SBT , thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK

2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.

 

doc 10 trang bachkq715 4010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2020 
Ngày dạy: 
Tiết 15:ÔN TẬP CHƯƠNG I .
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: - Sử dụng được thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
-Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
-Hình thành và phát triển một số năng lực như: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ toán học (thước kẻ, thước đo góc)
-Phẩm chất : chăm chỉ ,yêu thương giúp đỡ bạn bè
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
 1. Hình thức: Dạy học trên lớp . 
 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SBT , thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài toán 1: Điền từ vào chố trống
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có .......
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng 
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Bài toán 1: Điền từ vào chố trống
a) mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b) cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
c) đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d) a // b
e) a // b
g) hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h) a // b
k)a // b
2. Bài toán 2 Chọn câu đúng, sai
1) Đúng.
2) Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh.
3)Đúng.
4)Sai
5)Sai
6)Sai.
7)Đúng.
- Vẽ hình minh họa những câu sai.
là đường thẳng ..
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là .
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì .
h) Nếu a ^ c và b ^ c thì .
k) Nếu a // c và b // c thì ..
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bài toán 2: Chọn câu đúng, sai
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3) Hai đ.thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4) Hai đ.thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6) Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đ.thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Treo bảng phụ vẽ hình BT 54/ 103 SGK.
- GV: Quan sát và đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke.
- Y/cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song song và kiểm tra bằng ê ke.
- GV: Yêu cầu làm BT 55 SGK/103
- Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.
- Y/cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đ.thẳng ^ d đi qua M, đi qua N.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
- Yêu cầu đọc BT 57/104 SGK: 
Cho a // b; Â1 = 38o B = 132o. Tính số đo góc AOB =?
- GV vẽ hình trên bảng.
 A a
 138o
 1
 c 2 O
 132o 3
 B b
- Gọi HS lên bảng làm. Sau đó cho nhận xét.
Bài 59 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ và in phiếu học tập), yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Các nhóm làm vào bảng nhóm, nhóm nào xong trước treo lên bảng chính.
- Cho HS NX, GV cho điểm các nhóm.
1. Bài 54 SGK/103
-5 cặp đường thẳng vuông góc:
 d1 ^ d2; d1 ^ d8; d3 ^ d4; d3 ^ d5; d3 ^ d7 
-4 cặp đường thẳng song song.
 d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7.
2. BT 55 SGK/103.
a ^ d và đi qua M, b ^ d và đi qua N.
c // e và đi qua M, f // e và đi qua N.
 a b f
d 
 N 
 c M e
Bài 57
AOB = O1 + O2 (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB)
O1 = A1 = 380 ( so le trong của a .// Om)
 O1 + B2 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía của Om // b) mà B2 = 1320 (GT) Þ O2 = 1800 - 1320 = 480
x = AOB = O1 + O2 
x = 380 + 480 = 860
Bài 59
 A B d1
 C D d2 
 d3 ' 
 E G
E1 = C1( so le trong của d1 // d2)
G2 = D3 = 1100 ( đồng vị của d ' // d ' ')
G3 = 1800 - G2 = 1800 - 1100 = 700 (hai góc kề bù)
D4 = D3 = 1100 (đối đỉnh)
A5 = E1(đồng vị của d // d '')
4. Củng cố: - Xem lại các bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập câu hỏi lý thuyết của chương I.
- Tiết sau kiểm tra giữa kì I
Ngày soạn: 25/10/2020 
Ngày dạy: 
Tiết 16Đ+16H :KIỂM TRA GIỮA KÌ I .
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Đánh giá được việc nắm kiến thức của học sinh về nội dung 
2. Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
+ Tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, trung thực nghiêm túc 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
- Hình thành và phát triển một số năng lực như: tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
-Phẩm chất: Trung thực, cẩn thận, chính xác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
 1. Hình thức: Dạy học trên lớp . 
 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Soạn giáo án, ma trận đề, đề kiểm tra.
Ma trận đề
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Đường trung trực, Tiên đề Ơclit, vị trí hai góc
-Nhận biết vị trí hai góc.
- Nhận biết Tiên đề Ơclit
-Nhận biết đường trung trực
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
C1,2,3
 1,5
15%
 3
1,5
15% 
Chủ đề 2
Đường thẳng song song – Đường thẳng vuông góc
Hiểu định nghĩa, tính chất hai đường thẳng song song
Vận dụng tính chất tính được số đo góc và so sánh 2 góc
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C7a
0,5
5%
C7b,c
1,0
10%
 3
1,5
15% 
Chủ đề 3
.Các phép toán trên số hữu tỉ
Nhận biết được các số trong tập hợp Q 
Hiểu GTTĐ của 1 số hữu tỉ , tính chất của lũy thừa
Áp dụng qui tắc chuyển vế, phép tính lũy thừa và GTTĐ để thực hiện bài tập tính toán ,bài toán tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C4
0,5
5%
C5, C6
1
10%
C8a,b,c,d.C10a,b,c
3,5
35%
10
5
50%
Chủ đề 4
Tỉ lệ thức. dãy tỉ số bằng nhau 
Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào giải toán.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C9a,b
2,0
20%
 2
2,0
20% 
Tổng câu 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
3
1,5
15%
11
6,5
65%
18
10
100%
Đề bài
 I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (3 ®iÓm)
a
b
H1
1
1
B
A
*Chän chØ mét ch÷ c¸i in hoa ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng :
C©u 1 : §­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB lµ : 
 A. §­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB 
 B. §­êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB 
 C . §­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB t¹i trung ®iÓm cña AB 
C©u 2 : Trong h×nh 1, vµ lµ 2 gãc: 
A. KÒ bï
B. §ång vÞ
C. So le trong
D. Trong cïng PhÝa
C©u 3. Qua mét ®iÓm A n»m ngoµi ®­êng th¼ng a vÏ ®­îc :
ChØ mét ®­êng th¼ng song song víi a
Hai ®­êng th¼ng song song víi a
Ba ®­êng th¼ng song song víi a
V« sè ®­êng th¼ng song song víi a
Câu 4: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :
A. 7	B. 	C. 	D. 1,356 .
Câu 5: Cho = 2 thì :
A. x = 2	B. x = – 2	 C. x = 2 hoặc x = – 2 	D. x = 0
Câu 6: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A. – 10	B. – 9	 C. – 8	D. – 7
II. Tù luËn (7®)
Câu 7(1,5®) Cho h×nh vÏ 4, biÕt a//b vµ 
TÝnh 
So s¸nh vµ 
TÝnh 
Câu 8: (2điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):
a/ 25.(-11,65.4)	 b/ 
c/ 	 d/ 
Câu 9: (2 điểm): Số học sinh hai lớp 7C và 7D của trường THCS Hoa Thủy tỉ lệ với hai số 15 và 16.
a/ Hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói trên.
b/ Tính số học sinh của mổi lớp biết rằng tổng số học sinh cả hai lớp là 62 học sinh.
Câu 10: (1,5 điểm) Tìm x biết :
 a) 3x = 9 	 b) c)| 2.x - 1| = 5
Đáp án và thang điểm
 I . PhÇn tr¾c nghiÖm : (3 ®iÓm)Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
C
A
A
C
C
II. Tù luËn (7®iÓm )
Câu 
Đáp án
Biểu điểm
7
(1,5đ)
a) =( so le trong)
0.5 ®
b) ChØ ra ®­îc = ( cùng kề bù với góc ,)
0,5®
c) ( góc trong cùng phía với góc )
0,5®
8
(2,0đ)
a/ 25.(-11,65.4) = (25.4).(-11,65) = 100. (-11,65) = -1165	 
b/ = = = = 1
c/ = (.5).	 = 3.= = = 0,5	 
d/ = = = = = 229-24 = 25 = 32
0,5
0,5
0,5
0,5
9
(2,0đ)
a/ Gọi số học sinh 2 lớp 7C và 7D lần lượt là c và d, theo bài ra ta có dãy tỉ số bằng nhau: 
b/ Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 (1)
Theo bài ra ta có: c+d = 62 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
Þ = 2 Þ c = 2.15 = 30
Þ = 2 Þ d = 2.16 = 32
Vậy số học sinh 2 lớp 7C và 7D lần lượt là 30 và 32 học sinh
1,0
0,5
0,25
0,25
10
(1,5đ)
a) 3x = 9 Þ x = 2 	 
b) Þ 9.x = 2.3 Þ x = = = 0,(6)
c)| 2.x - 1| = 5 
Þ 2x - 1 = 5 hoặc 2x - 1 = -5
+ 2x - 1 = 5 Þ 2x = 6 Þ x = 3
+ 2x - 1 = -5 Þ 2x = -4 Þ x = -2
Vậy x = 3 hoặc x = -2
0,5
0,5
0,5
 (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức.
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ :Không thực hiện
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề kiểm tra
- Nhắc nhở học sinh
- Giáo viên phát cho từng học sinh mỗi em một đề bài
- yêu cầu học sinh tự giác làm bài nghiêm túc
- Học sinh nhận đề bài và làm bài
Hoạt động 2: Giáo viên coi kiểm tra
- Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc và tự giác
Hoạt động 3: Thu bài 
4. Củng cố: Kiểm tra số bài trên tổng số học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài .Đọc trước bài 
Ngày tháng .. năm ....
Xác nhận của tổ chuyên môn
 Lê Thị Lan Anh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tiet_15_on_tap_chuong_1_nam_hoc_2020_2021.doc