Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 20+21: Chủ đề Hai loại điện tích

Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 20+21: Chủ đề Hai loại điện tích

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. chuẩn bị của gv:

- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 17.1; 17.2 SGK. hình 18.1; 18.2; 18.3 SGK.

2. Chuẩn bị của học sinh.

 - HS: Xem bài mới.

IV. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

1. Hướng dẫn chung

 Mô tả khái quát phương pháp thực hiện và chuỗi các hoạt động học trong bài học.

Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 20+21: Chủ đề Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết: 20 - 21 
Chủ đề: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
(2 tiết)
I. Xác định vấn đề cần giải quyết
BÀI 17 : Sự nhiễm điện do cọ xát 
BÀI 18: Hai loại điện tích
Để tổ chức các hoạt động học cho học sinh theo hướng học tập tích cực có hiệu quả, hai bài này có thể được xây dựng thành một chủ đề bài học :
II. Mục tiêu bài học
 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 
	a) Kiến thức: 
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đ nhiễm điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
b) Kĩ năng: Làm và quan sát các TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.
c. Thái độ :
	- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
	- Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm
2. Mục tiêu phát triển năng lực:
a. Định hướng các năng lực được hình thành 
Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. chuẩn bị của gv:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 17.1; 17.2 SGK. hình 18.1; 18.2; 18.3 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh. 
 - HS: Xem bài mới.
IV. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung
	Mô tả khái quát phương pháp thực hiện và chuỗi các hoạt động học trong bài học.
Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
TT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
1
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
Khởi động
5 phút
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
10 phút
Hoạt động 3
Làm TN tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm lực tác dụng giữa chúng. Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại
20 phút
Hoạt động 4
. Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
10 phút
3
Luyện tập
Hoạt động 5
- Hệ thống hóa kiến thức;
- Giải bài tập
25 phút
4
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà 
20 phút
5
Tìm tòi mở rộng
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Bước 1 tình huống xuất phát
Hoạt động 1: khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu hs đọc thông tin đầu bài
Lắng nghe nhận nhiệm vụ 
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
 Vào những ngày hanh, khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ em đã thấy hiện tượng gì ?
Hs lắng nghe và suy nghĩ
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu hs dự đoán
Hs đưa ra dự đoán
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá bằng câu trả lời hs
- Hiện tượng tương tự xảy ra ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm sét → là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
-Học sinh nhận xét
Bước 2:Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đ nhiễm điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Phương pháp dạy học: nhóm, thuyết trình, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Hoạt động 2: : Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát phiếu số 1
- Gv quan sát các nhóm yếu có thể trợ giúp 
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu số 1
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0
- Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả phiếu số 
-Học sinh nhận xét
Phiếu số 1
Câu 1. Ghi kết quả quan sát được (hút hay đẩy) vào bảng
Vật bị cọ xát
Vụn giấy viết
Vụn ni lông
Quả cầu xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh ni lông
Mảnh phim nhựa
* Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát ........................ hút các vật khác.
* Kết luận 2: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ................bóng đèn bút thử điện.
* Kết luận:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng ................
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng ......... các vật khác.
Hoạt động 3: Làm TN tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm lực tác dụng giữa chúng. Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại ( 20 phuùt)
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát phiếu số 2
- Gv quan sát các nhóm yếu có thể trợ giúp 
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
- Thư kí nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân của nhóm để báo cáo Phiếu số 2
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS trình bày trên giấy A0
- Đại diện nhóm báo cáo trên giấy A0 và giải thích.
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 2
* Nhận xét 1: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ..nhau.
* Nhận xét 2: thánh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng nhau do chúng mang điện tích ..loại.
* Kết luận: Có .loại. các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì .nhau
* Quy ước: thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là mang điện tích .
Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là mang điện tích ..
Hoạt động 4: Tìm hieåu sô löôïc veà caáu taïo nguyeân töû.
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV Treo tranh veõ moâ hình ñôn giaûn cuûa nguyeân töû hình 18.4.
- Yeâu caàu HS ñoïc phaàn II.
HS quan sát và đọc phần II
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
? Em haõy trình baøy sô löôïc veà caáu taïo nguyeân töû?
Suy nghĩ trả lời cá nhân
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trả lời cá nhân
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Hs trả lời- Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø caùc eâlectroân mang ñieän tích aâm chuyeån ñoäng quanh haït nhaân.
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Bước 3: Luyện tập 25 phút 
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập số 3 cho học sinh quan sát và hoàn thành phiếu học tập.
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu sô 3
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 3
Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
A. đẩy các vật khác B. ht cc vật khc
C. vừa ht vừa đẩy các vật khác D. không hút, không đẩy các vật khác
Câu 2:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
A. Cọ xt vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vo nam chm D. Nung nĩng vật
Câu 3:Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tĩc bị
lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. 
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 4: Cho mảnh tôn phẳng đ được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đ được cọ xát nhiều lần bằng len thì bĩng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đ cĩ điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đ bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 5: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu6: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 7:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Bước 4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 20 phút )
Gv 
Hs 
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm
- Hs chia nhóm theo yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận nhiệm vụ
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập số 3 cho học sinh quan sát và hoàn thành phiếu học tập.
- HS tự viết ý trả lời của mình trước ra giấy khi thảo luận với nhóm.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trình bày trên giấy 
- Giáo viên chuẩn hoá câu trả lời của học sinh
Đại diện nhóm trả lời phiếu số 4
- Học sinh theo dõi và ghi nhận
d. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên đánh giá qua kết quả hs, Phiếu đánh giá hoạt động nhóm.
- Nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Phiếu số 4 
( nếu không đủ thời gian gv cho hs hoàn thành 2 câu, còn lại giao về nhà)
Câu 1: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút vụn giấy nhỏ?
Câu 2: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Câu 3: Cánh quạt điện thổi gió mạnh nhưng sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt?
 Câu 4: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và rịng rọc. Giải thích vì sao?
- Về nhà học bài, đọc phần "có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 17.1 đến 17.3 ; 18.1, 18.2 trong SBT.
- Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_tiet_2021_chu_de_hai_loai_dien_tich.doc